Tổng thống Putin ra tuyên bố mới về sản xuất tên lửa từng bị cấm

Ngày 4/7, Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố ngành công nghiệp quốc phòng Nga đã sẵn sàng bắt đầu sản xuất các tên lửa tầm trung và tầm ngắn vốn bị cấm theo một hiệp ước với Mỹ mà hiện không còn hiệu lực.

Có gì trong kho vũ khí hạt nhân của Nga?

Theo ước tính, Nga hiện sở hữu khoảng 6.000 vũ khí hạt nhân với sức công phá vô cùng lớn.

Tìm hiểu kho vũ khí hạt nhân của Nga

Ngoài các loại vũ khí hạt nhân chiến lược, Nga cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hạt nhân chiến thuật.

Kho vũ khí 'khủng' gì của Nga khiến các tướng lĩnh NATO dè chừng?

Nga có kho vũ khí hạt nhân chiến thuật đáng gờm khiến các nhà lãnh đạo cấp cao của quân đội NATO lo lắng, chuyên gia quân sự Wesley Culp viết trên tờ 19Fortyfive.

Nga cảnh báo tăng cường biện pháp quân sự vì mối đe dọa từ Mỹ

Bà Maria Zakharova cáo buộc Mỹ và châu Âu muốn có kho tên lửa mới để nhắm vào các 'hệ thống thuần túy vì mục đích phòng thủ' của Nga.

Nga cảnh báo khủng hoảng tên lửa mới ở châu Âu

Nga hối thúc châu Âu nghiên cứu kĩ lưỡng sáng kiến của Nga về việc không triển khai trên thực địa tên lửa tầm trung, hoặc là Moscow sẽ có bước đi cứng rắn để đảm bảo khả năng răn đe.

Gia hạn Hiệp ước New START: Nhiều khác biệt

Giới chức Mỹ và Nga đã đưa ra những quan điểm đầy khác biệt sau khi hoàn tất vòng đàm phán cuối cùng nhằm gia hạn một hiệp ước hạn chế số lượng vũ khí hạt nhân mà họ được sở hữu và cho phép họ kiểm soát kho vũ khí của nhau.

Nga sẵn sàng thảo luận Hiệp ước INF với Mỹ

Ngày 14/4, Nga tuyên bố sẵn sàng thảo luận về Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Mỹ.

Bước chạy đua vũ trang mới

Nhiều nước lo ngại rằng việc Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) bị hủy bỏ sẽ là bước khởi đầu cho một cuộc chạy đua vũ trang mới và đặt châu Âu trong tầm ngắm của nhiều loại tên lửa hạt nhân.

Cả Nga và Mỹ đều bị lừa trong INF?

Tổng biên tập tạp chí Quốc phòng của Nga ông Igor Korotchenko vừa có những nhận định về cú lừa của Mỹ đối với Nga khi INF còn hiệu lực.

Mỹ thật sự cần tên lửa mặt đất ở châu Á-Thái Bình Dương?

Tên lửa mặt đất có khả năng phản ứng nhanh hơn, mang lại thêm sức mạnh cho Mỹ ở khu vực.

Cuộc đua vũ khí hạt nhân trở lại khi Mỹ 'nổ súng'

Việc Mỹ thử tên lửa hành trình có tầm bắn bị cấm theo Hiệp ước INF sẽ khiến cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân trên toàn cầu trở lại và ngày càng nguy hiểm.

Mỹ thử nghiệm tên lửa từng bị cấm suốt nhiều thập kỷ, Nga phản ứng gay gắt

Mỹ mới thử nghiệm một tên lửa hành trình phóng từ mặt đất vượt qua giới hạn được quy định trong thỏa thuận kéo dài nhiều thập kỷ với Nga - một thỏa thuận vừa bị chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump hủy bỏ.

BGM-109G - phiên bản Tomahawk phóng từ mặt đất của Mỹ từng làm Liên Xô kinh sợ. Sau khi đạt được thỏa thuận cắt giảm vũ khí với Liên Xô, loại vũ khí này đã được rút ra khỏi biên chế năm 1991, tuy nhiên Mỹ vừa tái thử nghiệm loại vũ khí này hôm 18-8 vừa qua.

Mỹ tung hành động mạnh về tên lửa, bất chấp cảnh báo 'sắc lạnh' từ Nga

Hoa Kỳ gần đây đã thử nghiệm một tên lửa hành trình phóng từ mặt đất vượt qua giới hạn được đặt ra trong một thỏa thuận trước đó với Nga.

Chẳng còn gì giới hạn cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân mới

Ngày 2-8, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tuyên bố Mỹ chính thức rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF). Cùng ngày, Nga cũng thông báo chính thức chấm dứt hiệp ước INF.

Hệ lụy khôn lường

Từng được đánh giá là thành công lớn nhất về nỗ lực kiểm soát vũ khí thời chiến tranh lạnh, song Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) đã bị các bên ký kết hủy bỏ. Việc cả Mỹ và Nga đặt dấu chấm hết với hiệu lực của văn kiện này đã tạo ra hiệu ứng nguy hại, làm lung lay các cam kết an ninh toàn cầu.

TT Nga Putin: Nếu Hoa Kỳ phát triển tên lửa hạt nhân, chúng tôi cũng sẽ làm vậy

TT Nga Putin đã đưa ra cảnh cáo vào hôm thứ Hai (5/8) rằng Moscow sẽ bắt đầu phát triển tên lửa hạt nhân tầm trung và trên đất liền nếu Hoa Kỳ bắt đầu làm điều tương tự sau sự sụp đổ của hiệp ước kiểm soát vũ khí.

Nga cảnh báo phát triển tên lửa mới đối phó Mỹ sau khi INF sụp đổ

Tổng thống Putin cảnh báo Nga sẽ bắt đầu phát triển tên lửa hạt nhân tầm trung và tầm ngắn trên đất liền.

Nga cảnh báo phát triển tên lửa hạt nhân mới

Hôm 5-8, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Moscow sẽ bắt đầu phát triển tên lửa hạt nhân tầm ngắn và tầm trung phóng từ mặt đất nếu Mỹ làm điều tương tự sau khi rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).

Ông Putin cảnh báo ông Trump về việc phát triển tên lửa hạt nhân

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã gửi đi một cảnh báo cứng rắn tới Tổng thống Mỹ Donald Trump rằng Moscow sẽ bắt đầu phát triển các tên lửa hạt nhân mới nếu Mỹ cũng làm vậy sau khi rút khỏi một hiệp ước kiểm soát vũ khí quan trọng.

Tổng thống Donald Trump đề xuất hiệp ước hạt nhân với Nga và Trung Quốc

Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa kêu gọi thiết lập một thỏa thuận hạt nhân mới bao gồm cả Nga và Trung Quốc vào hôm 2-8, thời điểm Mỹ chính thức rút khỏi Hiệp ước về các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).

Vừa rút khỏi INF, Mỹ tuyên bố sẽ phát triển tên lửa

Mỹ cũng một lần nữa cáo buộc Nga cố tình vi phạm các điều khoản trong hiệp ước này, dẫn đến Mỹ buộc phải rút khỏi hiệp ước.

Nga khẳng định Mỹ mắc sai lầm khi rút khỏi INF

Ngày 2/8, Nga nhận định Mỹ đã mắc sai lầm nghiêm trọng khi rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), một hiệp ước kiểm soát vũ khí thời Chiến tranh Lạnh với Nga.

Mỹ chính thức rút khỏi hiệp ước hạt nhân với Nga

Washington đã chính thức rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung ký với Liên Xô vào năm 1987, động thái có thể kéo theo những hệ lụy khó lường.

Ngoại trưởng Đức: Trung Quốc 'vẫn im lặng' về việc tham gia hiệp ước kiểm soát vũ khí thay thế INF

Ngày 2/8, Ngoại trưởng Đức Heiko Maas cho rằng, một hiệp ước quốc tế mới thay thế Hiệp ước các Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF) vốn hết hiệu lực vào ngày hôm nay, cần bao gồm sự tham gia của cả Trung Quốc.

INF 'chết', START mù mờ: Đòn điếng người vào viễn cảnh giải trừ hạt nhân trên toàn thế giới

Việc Mỹ chính thức rút khỏi INF và gợi mở mù mờ về tương lai của START khiến viễn cảnh giải trừ hạt nhân trên toàn thế giới trở thành một giấc mơ xa vời.

Liên hợp quốc hối thúc Nga-Mỹ tìm hướng đi mới nhằm kiểm soát vũ khí

Tổng thư ký Liên hợp quốc kêu gọi các bên nên tránh gây bất ổn tình hình và khẩn trương tìm kiếm một thỏa thuận theo cùng một hướng đi mới để kiểm soát vũ khí toàn cầu.

Mỹ: Học thuyết quân sự Nga thách thức khái niệm răn đe hạt nhân của Washington

Ngày 21/7, phát biểu tại Diễn đàn an ninh Aspen ở bang Colorado (Mỹ), Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ John Rood cho biết, Lầu Năm Góc xem học thuyết quân sự của Nga là thách thức đối với khái niệm răn đe hạt nhân của Washington.

Nga choáng váng trước kế hoạch thiết lập lá chắn tên lửa toàn cầu của Mỹ

Một tướng lĩnh cấp cao của Nga đã lên tiếng cáo buộc quân đội Mỹ lừa dối Moscow về vị trí tên lửa mà họ có dự định đặt trên khắp vùng biên giới của Đông Âu và có khả năng đang lên kế hoạch triển khai thêm nhiều tên lửa tầm xa mới trong khu vực.

Nga cảnh báo nguy cơ trở lại thế đối đầu sau khi Mỹ rút khỏi INF

Hội đồng An ninh Nga ngày 19/6 cảnh báo việc Mỹ rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) có thể dẫn tới nguy cơ trở lại thế đối đầu giữa các cường quốc thời kỳ Chiến tranh Lạnh.

Nga tuyên bố đáp trả nếu Mỹ rút khỏi hiệp ước kiểm soát vũ khí hạt nhân

Quan chức Nga cảnh báo việc Trump rút khỏi Hiệp ước INF là bước đi nguy hiểm, trong khi Anh ủng hộ quyết định của Mỹ.