Tài sản ảo: Nghiên cứu, xây dựng khung pháp lý để cấm hoặc điều chỉnh

Tổng giá trị tài sản ảo dự kiến sẽ chiếm tới 10% GDP toàn cầu, lên tới 16.000 tỷ USD vào năm 2030. Theo các chuyên gia, đây là xu thế tất yếu và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này...

Kế hoạch hành động thực hiện cam kết phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 194/QĐ-TTg ngày 23/2/2024 ban hành kế hoạch hành động quốc gia thực hiện cam kết của Chính phủ Việt Nam về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố và tài trợ phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt (TTPBVKHDHL).

Cán cân thương mại tháng 11 xuất siêu hơn 1 tỷ USD

Tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước tháng 11 năm 2023 ước đạt 60,88 tỷ USD, giảm 1,4% (tương ứng giảm 891 triệu USD) so với tháng trước. Trong đó, nhập khẩu tháng 11 ước đạt 29,80 tỷ USD, tăng 1% (tương ứng tăng 891 triệu USD) so với tháng trước, tổng xuất nhập khẩu tháng 11 ước đạt 31,08 tỷ USD, giảm 3,6% (tương ứng giảm 1,17 tỷ USD) so với tháng trước. Như vậy, cán cân thương mại tháng 11 ước tính xuất siêu 1,45 tỷ USD.

Tổng trị giá xuất nhập khẩu tháng 10 năm 2023 ước đạt 32,31 tỷ USD

Tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước tháng 10 năm 2023 ước đạt 32,31 tỷ USD, tăng 5,3% (tương ứng tăng 1,62 tỷ USD) so với tháng trước. Trong khi đó, nhập khẩu tháng 10 ước đạt 29,31 tỷ USD, tăng 2,9% (tương ứng tăng 823 triệu USD) so với tháng trước. Tổng xuất nhập khẩu tháng 10 ước đạt 61,61 tỷ USD, tăng 4,1% (tương ứng tăng 2,45 tỷ USD) so với tháng trước. Như vậy, cán cân thương mại tháng 10 ước tính xuất siêu 3 tỷ USD.

Nguy cơ rửa tiền thông qua tiền mã hóa

Mặc dù đang là lĩnh vực chưa có quy định pháp lý rõ ràng nhưng ước tính khối lượng giao dịch thực tế tiền mã hóa của Việt Nam đứng thứ 15 thế giới và mức độ chấp nhận tiền mã hóa đứng đầu thế giới. Bên cạnh chức năng thanh toán, không loại trừ có cả hành vi rửa tiền thông qua giao dịch loại tiền này.

Tổng cục Hải quan: Thặng dư thương mại 8 tháng đầu năm gần 20 tỷ USD

Tổng cục Hải quan vừa cho biết một số thông tin về tình hình hoạt động của ngành Hải quan tháng 8/2023. Đáng chú ý, cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam tháng 8/2023 thặng dư 3,44 tỷ USD, nâng mức thặng dư lũy kế trong 8 tháng năm 2023 lên 19,9 tỷ USD.

'Điểm tên' địa bàn phát sinh các vụ buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa lớn

Các địa bàn phát sinh các vụ buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa có số vụ việc, trị giá tang vật lớn như: Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh...

Ngân hàng Nhà nước đề xuất thành lập Cục Phòng, chống rửa tiền

Thực hiện quy định tại khoản 1 Điều 64 Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2022, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã xây dựng và hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định có liên quan đến đơn vị thực hiện phòng, chống rửa tiền (PCRT).

Đề xuất thành lập Cục Phòng chống rửa tiền

Thực hiện quy định tại khoản 1 Điều 64 Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2022, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã xây dựng và hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định có liên quan đến đơn vị thực hiện phòng, chống rửa tiền (PCRT).

Đề xuất thành lập Cục Phòng chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước đề xuất tách Cục Phòng chống rửa tiền ra khỏi Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng. Cục Phòng chống rửa tiền sẽ trở thành đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước với cơ cấu tổ chức gồm 5 phòng, biên chế dự kiến là 69 người…

Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa 7 tháng đầu năm 2023 đạt 374,36 tỷ USD

Trong tháng 7 năm 2023, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 57,07 tỷ USD, tăng 2,3% so với tháng trước. Trong đó, tổng trị giá xuất khẩu đạt 30,07 tỷ USD, tăng 2,1% và tổng trị giá nhập khẩu đạt 27 tỷ USD, tăng 2,4%. Tổng trị giá kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước trong 7 tháng năm 2023 đạt 374,36 tỷ USD, giảm 13,8% (tương ứng giảm 60,14 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước; trong đó tổng trị giá xuất khẩu đạt 195,42 tỷ USD, giảm 10,3% (tương ứng giảm 22,5 tỷ USD) và tổng trị giá nhập khẩu đạt 178,94 tỷ USD, giảm 17,4% (tương ứng giảm 37,64 tỷ USD).

Phòng, chống rửa tiền trong buôn bán động động vật hoang dã

Buôn bán trái pháp luật động vật hoang dã là hoạt động tiềm ẩn rủi ro rửa tiền ở mức cao và trung bình cao. Cụ thể, tỷ lệ cán bộ đánh giá rủi ro rửa tiền ở mức cao và trung bình cao của ngân hàng thương mại là 84%, của tổ chức tài chính phi ngân hàng là 80%, so với của đơn vị tình báo tài chính là 75%...

Khảo sát về phòng chống rửa tiền liên quan đến buôn bán trái phép động vật hoang dã

Tổ chức Wildlife Conservation Society (WCS) - Chương trình Việt Nam (WCS Việt Nam) vừa công bố báo cáo 'Khảo sát về nhận thức và năng lực của đơn vị tình báo tài chính và các nhà cung cấp dịch vụ tài chính về phòng, chống rủi ro rửa tiền liên quan đến buôn bán trái pháp luật động vật hoang dã tại Việt Nam'.

Xây dựng Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước Việt (NHNN) đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2022.

Xây dựng Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền (PCRT) để lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Mục đích xây dựng Nghị định nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm rửa tiền nói riêng và công tác phòng, chống tội phạm nói chung.

Thống đốc NHNN sẽ quy định tiêu chí, phương pháp đánh giá rủi ro về rửa tiền

Đây là nội dung được thể hiện trong Luật Phòng, chống rửa tiền vừa được Văn phòng Chủ tịch nước công bố tại phiên họp báo chiều 2/12.

6 giải pháp để phòng chống rửa tiền và tài trợ khủng bố

Theo kế hoạch vừa ban hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) để thực hiện kế hoạch hành động quốc gia về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố và tài trợ phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt giai đoạn 2021-2025, 6 nhóm giải pháp được đưa ra để thực hiện các mục tiêu.

Ngân hàng Nhà nước tăng cường phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có Quyết định số 1945/QĐ-NHNN về việc Ban hành Kế hoạch thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố và tài trợ phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt giai đoạn 2021-2025.

Thông qua Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi): Giảm nguy cơ Việt Nam bị đưa vào danh sách Xám

Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) được thông qua thể hiện những nỗ lực của Việt Nam trong việc xử lý các thiếu hụt theo khuyến nghị của quốc tế về phòng, chống rửa tiền, tránh gây ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam.

Phòng ngừa 'rửa tiền' thông qua tiền ảo

Thảo luận dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền - PCRT (sửa đổi) tuần qua được các đại biểu (ĐB) Quốc hội cho rằng việc sửa đổi là cần thiết. Tuy nhiên, do tính chất của hoạt động rửa tiền rất đặc thù, nên việc xây dựng các quy định phòng ngừa rất quan trọng, đặc biệt liên quan đến tiền ảo.

Rửa tiền xuyên biên giới - 'Đại dịch' của các nền kinh tế

Trong một sự kiện về tội phạm kinh tế bên lề hội nghị G20 tại Indonesia, tôi có dịp gặp lại những người bạn một thời cùng nhau làm việc trên các dự án phòng chống rửa tiền (PCRT) và tội phạm tài chính tại châu Âu.

ĐBQH NGUYỄN MINH ĐỨC: CẦN ĐƯA 7 THỦ ĐOẠN RỬA TIỀN PHỔ BIẾN HIỆN NAY VÀO TRONG DỰ ÁN LUẬT PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN (SỬA ĐỔI)

Góp ý vào dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Minh Đức, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội (Đoàn ĐBQH Tp.Hồ Chí Minh) nêu rõ 7 thủ đoạn rửa tiền phổ biến hiện nay như thành lập công ty vỏ bọc để mua bán khống hàng hóa; thủ đoạn núp bóng gây quỹ làm từ thiện, đi du lịch; thủ đoạn mua bán cổ phiếu, trái phiếu; cung cấp các dịch vụ tiền ảo… Do đó, đại biểu đề nghị cần xem xét, tính toán chặt chẽ trong dự án Luật (sửa đổi) lần này.

Cần nghiên cứu, có chế tài xử lý tiền ảo trong phòng, chống rửa tiền

Quan điểm trên được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đưa ra tại phiên họp tổ của Quốc hội thảo luận về dự án Luật phòng, chống rửa tiền (sửa đổi), chiều nay, 24/10.

Chưa quy định rõ dấu hiệu đáng ngờ trong dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)

Chiều 24.10, đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về dự thảo Nghị quyết ban hành nội quy kỳ họp Quốc hội (sửa đổi), dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi), dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thời hiệu xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức.

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng trình bày Tờ trình dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, chiều 20/10, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng trình bày Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) và báo cáo thẩm tra của Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội về dự án Luật.

Trình Quốc hội xem xét Luật Phòng chống rửa tiền

Qua 10 năm triển khai, Luật Phòng chống rửa tiền đã bộc lộ nhiều hạn chế nên việc điều chỉnh, sửa đổi là cần thiết.

Sửa Luật Phòng, chống rửa tiền để tăng cường hiệu quả phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Chiều 20/10, Quốc hội nghe Tờ trình về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).

Hội thảo góp ý dự thảo luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)

Ngày 6/10, tiếp tục thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, dự thảo luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) sẽ được Quốc hội dự kiến thông qua tại Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV. Đoàn ĐBQH tỉnh tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật phòng, chống rửa tiền. Hội thảo dưới sự chủ trì của ông Nguyễn Tạo - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh, cùng dự có ĐBQH K 'Nhiễu, đại diện HĐND, các cơ quan Công an, Tư pháp, Ngân hàng nhà nước, các thành viên Tổ tư vấn chính sách pháp luật, các sở ngành cùng tham dự.

Chỉ kiểm soát dòng tiền qua giao dịch ngân hàng: Có chặn được hành vi rửa tiền?

Chiều 7/9, khi thảo luận về Dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi), ĐBQH Nguyễn Minh Đức băn khoăn, với các quy định trong dự thảo luật mới, chúng ta cơ bản kiểm soát dòng tiền giao dịch qua định chế ngân hàng, nhưng thực tế có những giao dịch tiền mặt, đặc biệt liên quan bất động sản thì hành lang pháp lý nào có thể ngăn chặn hành vi rửa tiền?

Đại biểu Quốc hội: Tiền ảo, tài sản ảo vẫn 'lọt lưới'

'Thời gian gần đây, liên tiếp có các đường dây đánh bạc, rửa tiền quy mô lớn, tuy nhiên các hoạt động này đang nằm ngoài sự điều chỉnh của pháp luật, chưa chịu sự quản lý của cơ quan chức năng', đại biểu Dương Văn Phước nêu.

Tội phạm về tham nhũng là nhóm tội phạm nguồn của tội rửa tiền

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Minh Đức cho rằng, chúng ta cơ bản kiểm soát dòng tiền giao dịch qua định chế ngân hàng, nhưng thực tế có những giao dịch tiền mặt, liên quan bất động sản...

Đề nghị đưa tài sản ảo vào Luật Phòng, chống rửa tiền

Việt Nam là một trong những thị trường lớn của tài sản ảo, tiền ảo, nhưng các hoạt động này vẫn nằm ngoài sự điều chỉnh của pháp luật. Do đó, việc bổ sung đối tượng tài sản ảo, tiền ảo vào dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) là hết sức cần thiết, đại biểu Dương Văn Phước (đoàn Quảng Nam) đề nghị.

Tội phạm tham nhũng có nguy cơ rửa tiền từ mức trung bình cao đến cao

Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, hiệu quả điều tra, truy tố, xét xử tội phạm rửa tiền sẽ góp phần đáng kể tăng cường hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng.

Việt Nam được khuyến nghị lập đơn vị tình báo tài chính độc lập để phòng, chống rửa tiền

Chiều 7/9, tại hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng đã trình bày tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).

BỔ SUNG KHOẢNG TRỐNG VỀ MẶT PHÁP LÝ TRONG CƠ CHẾ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN CỦA VIỆT NAM

Dự án Luật Phòng Chống rửa tiền (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến và dự kiến thông qua theo quy trình 1 kỳ họp tại Kỳ họp thứ 4 của Quốc hội khóa XV (tháng 10-2022). Một trong những điểm mới đáng chú ý tại dự thảo Luật là việc bổ sung các quy định về đánh giá rủi ro quốc gia, ngành, đối tượng báo cáo về rửa tiền.

Hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) nhằm xây dựng hệ thống pháp luật về phòng, chống rửa tiền phù hợp với các yêu cầu, chuẩn mực quốc tế về phòng, chống rửa tiền; góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống rửa tiền.