Khó khăn trong thực thi Luật Phòng chống tác hại thuốc lá

Thời gian qua, các ngành chức năng trong tỉnh Lai Châu đã triển khai nhiều hoạt động phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) và đạt được một số kết quả khả quan. Tuy nhiên, việc thực thi Luật PCTHCTL và xây dựng môi trường không khói thuốc trên địa bàn toàn tỉnh vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.

Vì 'Thành phố Huế không khói thuốc lá'

Với mục tiêu xây dựng môi trường không khói thuốc trên địa bàn thành phố, UBND TP. Huế đã và đang triển khai nhiều giải pháp, hoạt động nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) trên địa bàn.

Nhiều lợi ích cho sức khỏe từ việc cai thuốc lá

Thuốc lá và những tác hại do thuốc lá gây ra đối với sức khỏe là vấn đề quan tâm của nhiều người, nhiều quốc gia trên thế giới. Hút thuốc lá không chỉ tác động đến sức khỏe mà còn là gánh nặng cho phát triển KT-XH, ảnh hưởng đến cuộc sống hiện tại và để lại hậu quả nặng nề cho tương lai. Do vậy, cai thuốc lá là việc làm rất cần thiết nhằm bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng.

Trang bị kỹ năng cho mạng lưới phòng, chống tác hại thuốc lá ở cơ sở

Để nâng cao kỹ năng cho mạng lưới phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) ở cơ sở, hằng năm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã tích cực phối hợp với các địa phương tổ chức tập huấn cho nhân viên y tế thôn, bản và cộng tác viên y tế. Những kiến thức bổ ích từ các lớp tập huấn đã góp phần quan trọng giúp đội ngũ nhân viên y tế ở cơ sở thực hiện tốt hơn công tác tuyên truyền, tư vấn cai nghiện thuốc lá tại cộng đồng.

Cơ sở khám chữa bệnh không khói thuốc lá

Cơ sở y tế là nơi chăm sóc sức khỏe, hướng tới một cuộc sống khỏe mạnh cho tất cả mọi người. Xây dựng môi trường không khói thuốc lá là hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của ngành y tế và mang lại những lợi ích thiết thực.

Bài 2: Cuộc chiến chính sách

Thuốc lá mới, bao gồm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng đã xâm nhập bất hợp pháp vào thị trường Việt Nam khoảng 10 năm trở lại nay. Hàng loạt câu hỏi đã được đặt ra xung quanh việc cấm hay thí điểm quản lý thuốc lá mới.

Nỗ lực đưa Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá vào cuộc sống

Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) có hiệu lực thi hành từ tháng 5 năm 2013. Đến nay sau 11 năm triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã tạo sự chuyển biến tích cực, nhận thức của cộng đồng về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người và môi trường không ngừng được nâng lên. Góp phần hạn chế việc gia tăng tỷ lệ người hút thuốc lào, thuốc lá, xây dựng môi trường văn minh không khói thuốc, bảo vệ sức khỏe, phát triển kinh tế, sản xuất tại địa phương.

Phòng, chống tác hại thuốc lá ở một huyện miền núi

Hướng Hóa là một huyện miền núi biên giới nằm ở phía Tây của tỉnh có diện tích tự nhiên hơn 1.150 km2 , với 3 dân tộc cùng sinh sống gồm Kinh, Vân Kiều và Pa Kô, trong đó, người dân tộc thiểu số chiếm gần 50%. Là địa bàn rộng song thời gian qua, địa phương đã không ngừng nỗ lực, triển khai đồng bộ các giải pháp để thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL). Nhờ vậy, nhận thức về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và môi trường của người dân được nâng cao, có sự chuyển biến rõ rệt trong hành động.

Kỳ 4: Quản lý thuốc lá mới Việt Nam đủ tiềm lực để hội nhập cùng quốc tế

Những năm gần đây, hiệu quả kiểm soát các sản phẩm thuốc lá trong nước ngày càng tăng đối với thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lào và các loại khác.

Kỳ 2: Cấm thuốc lá làm nóng có đem lại lợi ích cho người hút thuốc?

Theo các chuyên gia, nếu đề xuất cấm thuốc lá làm nóng được thông qua, điều tất yếu thị trường chợ đen sẽ phát triển với nhiều biến tướng khôn lường.

Tích cực triển khai Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá

Hút thuốc lá là một thói quen xấu, có hại đối với sức khỏe không chỉ người hút mà còn ảnh hưởng tới cộng đồng. Từ khi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) ra đời và có hiệu lực, đến nay nhiều cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn huyện Hải Lăng đã tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm hướng đến xây dựng môi trường không khói thuốc lá.

Nỗ lực đưa Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá vào cuộc sống

Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) có hiệu lực thi hành từ tháng 5 năm 2013. Đến nay sau 11 năm triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh đã tạo sự chuyển biến tích cực, nhận thức của cộng đồng về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người và môi trường không ngừng được nâng lên. Góp phần hạn chế việc gia tăng tỷ lệ người hút thuốc lào, thuốc lá, xây dựng môi trường văn minh không khói thuốc, bảo vệ sức khỏe, phát triển kinh tế, sản xuất tại địa phương.

Nâng cao kỹ năng thanh tra, kiểm tra trong phòng chống tác hại của thuốc lá

Lớp tập huấn nhằm cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ năng thanh tra, kiểm tra trong phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL). Tình hình thực hiện Luật PCTHTL tại địa phương về môi trường không khói thuốc, bán lẻ và quảng cáo cũng như quy định pháp luật về thực hiện môi trường không khói thuốc...

Vì sao cần xem xét quản lý thuốc lá làm nóng như thuốc lá điếu?

Tại các cuộc họp, hội thảo chuyên ngành các đại biểu quốc hội, chuyên gia y tế, khuyến nghị cần đánh giá khoa học để so sánh mức độ tác hại giữa thuốc lá làm nóng (TLLN) - còn gọi là thuốc lá nung nóng - và các sản phẩm TLTHM khác so với thuốc lá điếu.

TP. Huế triển khai các hoạt động phòng, chống tác hại thuốc lá

Ngày 16/8, UBND TP. Huế thông tin, đơn vị triển khai nhiều hoạt động nhằm xây dựng môi trường không khói thuốc, nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) trên địa bàn.

Nâng cao nhận thức của giới trẻ về tác hại của thuốc lá

Những năm gần đây, trên thị trường xuất hiện các sản phẩm thuốc lá mới như: thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá nung nóng (TLNN). Việc sử dụng các loại thuốc lá mới này ngày càng phổ biến đối với mọi người, đặc biệt có xu hướng gia tăng đối với giới trẻ. Trước thực trạng đó, năm 2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chọn thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá' làm chủ đề cho Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5. Qua đó, nhằm kêu gọi các quốc gia thực hiện các biện pháp phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) mạnh mẽ, bảo vệ trẻ em khỏi tác hại của các sản phẩm thuốc lá độc hại.

Phòng, chống tác hại của thuốc lá: Tăng thuế là biện pháp hữu hiệu

Thuế và giá là giải pháp có chi phí thấp, nhưng hiệu quả cao trong giảm tiêu thụ thuốc lá so với các giải pháp phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) khác và là giải pháp dự phòng hữu hiệu được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Ngân hàng Thế giới khuyến cáo các nước áp dụng. Song Việt Nam lại thuộc nhóm các nước có mức thuế và giá thuốc lá thấp nhất thế giới, thấp hơn so với mặt bằng chung của các nước trong khu vực.

Cần lộ trình phù hợp khi tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá

Ngày 16/7, Hội Tư vấn Thuế Việt Nam phối hợp với Viện Chiến lược và Chính sách tài chính tổ chức Hội thảo Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm thuốc lá.

WHO khuyến nghị cấm thuốc lá mới: Ít quốc gia áp dụng và đạt mục tiêu

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), phương án ưu tiên cho việc quản lý thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá làm nóng (TLLN) – gọi chung là thuốc lá mới (TLM) – là nên cấm.

Nan giải ngăn chặn hệ lụy của thuốc lá mới khi thiếu khung pháp lý phù hợp

Trong kỳ họp Quốc hội vừa qua, các ĐBQH đặt vấn đề vì sao nỗ lực phòng chống, nhưng tình trạng buôn lậu thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá làm nóng (TLLN) vẫn leo thang. Đặc biệt, tình trạng ngộ độc ma túy từ TLĐT xảy ra liên tục thời gian qua.

Luật hiện hành là hành lang pháp lý vững chắc để ngăn chặn giới trẻ tiếp cận thuốc lá mới

Từ năm 2020 - tháng 3/2024, Tổng cục Quản lý Thị trường thống kê 707 trường hợp vi phạm buôn lậu thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng với giá trị lên đến 92 tỷ đồng.

Thuốc lá làm nóng: Cần quản lý ra sao?

Cho đến nay, đã có nhiều nghiên cứu khoa học về thuốc lá làm nóng (TLLN) với các kết luận đa chiều. Nhiều chuyên gia kiến nghị cần đánh giá đầy đủ khách quan về TLLN để định hướng cho người tiêu dùng và đề ra giải pháp quản lý phù hợp...

Dữ liệu khoa học quốc tế chưa cho thấy thuốc lá làm nóng độc hại đến mức phải cấm

Theo ý kiến cơ quan ban ngành liên quan, cần có đánh giá toàn diện về thuốc lá làm nóng, đối chứng với những dữ liệu khoa học để từ đó đưa ra hướng kiểm soát hợp lý.

Đã lưu hành 10 năm, liệu thuốc lá làm nóng có độc hại tới mức phải cấm?

Tại phiên chất vấn kỳ họp Quốc hội khóa XV vừa qua, Bộ trưởng Bộ Công thương xác nhận, thuốc lá là ngành hàng hợp pháp tại Việt Nam, được quy định tại Luật Đầu tư và chịu sự quản lý của Luật Phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL).

Thuốc lá mới: Cần làm rõ về tác hại của các sản phẩm dựa trên căn cứ khoa học

Việc có nên cấm TLLN, TLĐT hay không cần được cân nhắc hết sức thận trọng, bởi quyết định này sẽ kéo theo những thay đổi lớn trong hệ thống pháp luật liên quan.

Mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá

Sáng 31-5, Sở Y tế, cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) tỉnh đã tổ chức mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31-5 và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá 25-31/5, năm 2024.

Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá

Trên toàn cầu, ước tính hiện có khoảng 19 triệu thanh thiếu niên từ 13 - 15 tuổi (13 triệu bé trai và 6 triệu bé gái) đang hút thuốc lá, trong đó có khoảng 5 triệu thanh thiếu niên hút thuốc lá sống ở khu vực Đông Nam Á. Khảo sát ở hầu hết các quốc gia đều cho thấy tỷ lệ trẻ em từ 13- 15 tuổi đang sử dụng các sản phẩm thuốc lá, đặc biệt là các sản phẩm thuốc lá mới như thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng cao.

Mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá

Sáng 30/5, Sở Y tế - cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31/5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá (25-31/5) năm 2024.

Nhiều khó khăn trong tư vấn, điều trị cai nghiện thuốc lá

Theo Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế), trong giai đoạn 2015-2023, đã có hơn 208.000 lượt bệnh nhân được tư vấn cai nghiện thuốc lá. Tuy nhiên, công tác tư vấn, điều trị cai nghiện thuốc lá cũng còn gặp nhiều khó khăn, thách thức.

Tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử tăng nhanh chóng trong học sinh

Theo Bộ Y tế, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử đang gia tăng nhanh chóng trong học sinh từ 13 đến 15 tuổi, cụ thể là (từ 3,5% năm 2022 lên 8,0% năm 2023).

Tiền Giang: Mít tinh hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá

Sáng 24-5, Ban Chỉ đạo phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) tỉnh Tiền Giang tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31-5, Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá 25 - 31-5-2024 với chủ đề 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá'.

Chuyển động toàn cầu về việc kiểm soát thuốc lá mới

Một số nước như Singapore, Thái Lan đã ban hành lệnh cấm thuốc lá điện tử nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên, thực tế không như mong đợi. Dù cấm, tình hình buôn lậu toàn cầu vẫn tăng.

Sở GTVT TP HCM hưởng ứng tuần lễ Quốc gia không thuốc lá

Sở GTVT TP HCM triển khai nhiều hoạt động truyền thông hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5/2024 và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2024.

Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo thực hiện 'Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá đến năm 2030'

Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch thực hiện 'Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá đến năm 2030' trên địa bàn tỉnh.

Bỏ thuốc lá là phương pháp hiệu quả nhất để ngăn ngừa bệnh tật

Theo ThS.BS Phan Thị Hải - Phó Giám đốc Phụ trách Quỹ Phòng chống tác hại của Thuốc lá (Bộ Y tế) - tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở nước ta tuy đã giảm nhưng vẫn còn rất cao với 38,9% nam giới trưởng thành hút thuốc. Vì thế, Bộ Y tế muốn gửi đến người hút thuốc thông điệp: Ngừng hút thuốc sớm là phương pháp hiệu quả nhất giúp ngăn ngừa và làm chậm sự phát triển của bệnh tật.

Cấm thuốc lá làm nóng, thuốc lá điện tử: Cần quy định chặt chẽ trong luật

Luật Đầu tư, Luật Phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) đều là những cơ sở pháp lý để các Bộ ngành tham mưu cho Chính phủ trong việc đề xuất phương án kiểm soát thuốc lá làm nóng (TLLN), thuốc lá điện tử (TLĐT).

Cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực thi Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá

Đây là chỉ đạo tại Hội nghị triển khai kế hoạch hoạt động phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) năm 2024 diễn ra vào sáng 15-5 của Ban Chỉ đạo PCTHTL tỉnh Tiền Giang.

Cần có hành lang pháp lý đối với thuốc lá mới trong khi chờ sửa luật

Tại 'Phiên giải trình trách nhiệm quản lý Nhà nước về phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng' diễn ra vào ngày 4/5 vừa qua tại Hà Nội, Thứ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc nêu ra 4 lợi ích khi có hành lang pháp lý để kiểm soát các sản phẩm này trong khi chờ sửa Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) để chiến lược kiểm soát thuốc lá được toàn diện.

Hành vi vận chuyển thuốc lá lậu sẽ bị xử phạt như thế nào?

Theo luật sư, vận chuyển thuốc lá lậu là hành vi vi phạm pháp luật, tùy tính chất và mức độ có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

'Bộ Công Thương có thẩm quyền xác định sản phẩm thuốc lá'

Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng, Bộ Công Thương có trách nhiệm và quyền hạn để xác định sản phẩm thuốc lá mới nào là sản phẩm thuốc lá, thuộc phạm vi điều chỉnh của luật hiện hành, để đưa vào quản lý.

Bộ Công Thương nêu rõ quan điểm về thuốc lá điện tử

Cần nghiên cứu và đánh giá một cách có cơ sở khoa học đối với tác hại của thuốc lá điện tử tới sức khỏe người sử dụng

Phòng, chống tác hại thuốc lá mới thế nào để bảo vệ thanh, thiếu niên khỏi chất gây nghiện?

Vừa qua, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Xã hội của Quốc hội chủ trì, phối hợp với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức Phiên giải trình về trách nhiệm quản lý nhà nước về phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn.

Giáo dục pháp luật về phòng chống tác hại thuốc lá cho học sinh

Hiện nay, tình trạng học sinh hút thuốc lá trong và ngoài nhà trường vẫn xảy ra. Những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên là do: Tâm lý tò mò và tư tưởng lôi kéo, đua đòi của một bộ phận học sinh; sự thiếu sát sao trong quản lý, giám sát của phụ huynh và nhà trường; lỗ hổng kiến thức về phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL)... Để ngăn chặn, đẩy lùi hiện tượng này, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về PCTHCTL cho học sinh.