Hơn 3.600 hóa chất đóng gói thực phẩm trong cơ thể con người

Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí khoa học Phơi nhiễm và dịch tễ học môi trường phát hiện hơn 3.600 hóa chất liên quan đến đóng gói và chế biến thực phẩm trong cơ thể con người.

Hơn 3.600 hóa chất bao bì thực phẩm được tìm thấy trong cơ thể con người

Tờ AFP ngày 18/9 trích dẫn kết quả của một nghiên cứu vừa được công bố cho biết, hơn 3.600 hóa chất được sử dụng trong bao bì hoặc chế biến thực phẩm đã được phát hiện trong cơ thể con người.

Công nghệ mới cho phép loại bỏ hóa chất vĩnh cửu trong nước uống nhanh chóng

Các nhà khoa học tại Mỹ hiện đã nghiên cứu thành công phương pháp mới giúp loại bỏ và thu giữ hóa chất vĩnh cửu trong nước uống chỉ trong vài giờ.

Nên ăn cà rốt mấy lần một tuần là tốt cho sức khỏe?

Nhiều người chọn cà rốt là thực phẩm hằng ngày trong chế độ ăn, ví dụ uống nước ép hoặc ăn cà rốt sống mỗi ngày. Điều này có thực sự tốt cho sức khỏe không và nên ăn cà rốt thế nào để nhận được các lợi ích dinh dưỡng?

Mỹ ủng hộ hiệp ước giảm sản xuất nhựa trên toàn cầu

Mỹ, một trong những nước sản xuất nhựa lớn nhất thế giới, cho biết sẽ ủng hộ một hiệp ước của Liên hợp quốc (LHQ) kêu gọi giảm lượng nhựa sản xuất mỗi năm trên toàn cầu.

Australia phát hiện 'hóa chất vĩnh cửu' trong nguồn nước uống tại Sydney

Theo TTXVN ngày 20/8, nhà chức trách Australia thông báo lần đầu tiên phát hiện 'hóa chất vĩnh cửu' tại một số lưu vực khai thác nước uống ở thành phố Sydney.

'Hóa chất vĩnh cửu' PFAS có thể được hấp thụ qua da người

Hóa chất per- và polyfluoroalkyl (PFAS), thường được gọi là 'hóa chất vĩnh cửu', đang hiện diện khắp nơi trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Từ đồng phục học sinh, bao bì thực phẩm đến mỹ phẩm và các sản phẩm chăm sóc cá nhân, PFAS đã len lỏi vào môi trường sống, thậm chí cả thực phẩm và nước uống. Giờ đây, một nghiên cứu mới đã phát hiện ra rằng một số loại PFAS có thể xâm nhập qua da người.

Mối đe dọa đáng lo ngại khi thuốc trừ sâu ngày càng chứa nhiều 'hóa chất vĩnh cửu'

Một nghiên cứu mới vừa được công bố ngày 24/7 trên tạp chí Environmental Health Perspectives cho biết 'hóa chất vĩnh cửu' (PFAS) độc hại đang ngày càng được sử dụng nhiều trong thuốc trừ sâu, đe dọa sức khỏe con người khi làm ô nhiễm nguồn nước và được phun vào các loại thực phẩm thiết yếu.

Pin lithium có thể là thảm họa môi trường

Một nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng pin lithium có thể phát thải nhiều hóa chất hơn trong môi trường, làm trầm trọng thêm vấn đề ô nhiễm đất và nguồn nước.

Cấp bách kiềm chế ô nhiễm nhựa

Nhựa có ở khắp mọi nơi, kể cả trong cơ thể con người. Ngành công nghiệp thu lợi nhuận từ các sản phẩm không an toàn, chuyển gánh nặng kinh tế, sức khỏe cho công chúng và các chính phủ.

2 loại rau 'tắm' nhiều hóa chất nhất chợ, loại độc đầu bảng nhiều người vẫn vô tư ăn hàng ngày

Bỏ túi một số mẹo hay sau đây để nhận biết được rau có 'ngậm' hóa chất, thuốc trừ sâu.

Tác động của các chất ô nhiễm hữu cơ đến môi trường và sức khỏe con người: Thách thức và giải pháp

Ô nhiễm hữu cơ là vấn đề nóng toàn cầu, gây ra nhiều hệ lụy cho sức khỏe. Ngày 19/6, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Tác động của các chất ô nhiễm hữu cơ đến môi trường và sức khỏe con người: Thách thức và giải pháp. Hội thảo nằm trong chuỗi hoạt động kết nối INNOVACONNECT VINFUTURE lần thứ 2 có sự tham gia của các chuyên gia đầu ngành lĩnh vực này, thu hút được sự quan tâm của giới khoa học Việt Nam.

Báo động về nồng độ hóa chất vĩnh cửu trong nước ở Bangladesh

The Guardian dẫn kết quả nghiên cứu mới cho biết, sông, hồ và nước máy tại các khu vực có nhà máy dệt ở Bangladesh đang tràn ngập hóa chất vĩnh cửu (PFAS) ở mức độ nguy hiểm, gây các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.

Dùng AI phát hiện các 'hóa chất vĩnh cửu' chưa biết đến trên thế giới có thể gây ung thư

Những nhà khoa học Trung Quốc đã xác định được các 'hóa chất vĩnh cửu' chưa biết đến trong môi trường với sự trợ giúp của học máy.

Nước ngầm tại EU nhiễm hóa chất vĩnh cửu ở mức 'đáng báo động'

Ngày 27/5, Mạng lưới Hành động chống Thuốc trừ sâu của châu Âu (PAN Europe) cho biết các sông, hồ và nước ngầm ở Liên minh châu Âu (EU) đang nhiễm một loại 'hóa chất vĩnh cửu' ở mức độ 'đáng báo động'. Loại hóa chất do con người tạo ra này có liên quan đến thuốc trừ sâu tổng hợp.

Nước lọc có tốt hơn nước máy?

Liệu có bất kỳ tác dụng phụ không ngờ đến nào của việc sử dụng các thiết bị lọc nước?

Vi nhựa đang len lỏi vào sâu trong cơ thể người

Những nghiên cứu về tác động của vi nhựa đến sức khỏe người ngày càng được mở rộng, đặt ra nhu cầu giảm thiểu sử dụng nhựa trong đời sống.

Xanh hóa bao bì góp phần phát triển bền vững ngành thực phẩm

Xanh hóa bao bì không chỉ là xu hướng mà còn là một phần quan trọng trong chiến lược chuyển đổi của doanh nghiệp thực phẩm nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn phát triển bền vững của khách hàng và thị trường.

Ăn hải sản quá nhiều, chuyện gì xảy ra với sức khỏe?

Một nghiên cứu mới cho thấy rằng thường xuyên ăn hải sản có thể làm tăng nguy cơ tiếp xúc với các chất perfluoroalkyl và polyfluoroalkyl (PFAS), thường được gọi là 'hóa chất mãi mãi'.

Các thực phẩm hằng ngày chứa nhiều hạt vi nhựa gây hại cho sức khỏe

Ngay cả các loại rau củ quả cũng có nguy cơ chứa hạt vi nhựa, đặc biệt là táo và cà rốt.

Chính phủ Hà Lan bị kiện vì 'hóa chất vĩnh cửu'

11 tổ chức môi trường đã kiện chính phủ Hà Lan với cáo buộc không có biện pháp để bảo vệ đất nước trước tác hại của tình trạng ô nhiễm 'hóa chất vĩnh cửu'.

Các tổ chức môi trường Hà Lan kiện nhà nước vì ô nhiễm hóa chất vĩnh cửu

Các tổ chức môi trường cho rằng các hợp chất per- và polyfluoroalkyl (PFAS) có nguy cơ cao gây mắc các bệnh như ung thư thận và tinh hoàn, bệnh tuyến giáp và cholesterol.

Món khoái khẩu của nhiều người làm tăng nguy cơ nhiễm hóa chất vĩnh cửu

Những người thường xuyên ăn hải sản có thể tăng nguy cơ phơi nhiễm hóa chất vĩnh cửu.