Hàng hóa Việt Nam ứng phó trước điều tra phòng vệ thương mại

Thời gian gần đây, một số quốc gia liên tục thông tin về việc tiếp nhận và điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) với hàng hóa xuất xứ Việt Nam. Doanh nghiệp cần làm gì để tránh tối đa các vụ việc PVTM, nhất là trong bối cảnh bảo hộ sản xuất trong nước đang gia tăng ở nhiều nước.

Những lưu ý về phòng vệ thương mại trong Hiệp định EVFTA và các FTA thế hệ mới

Đại diện Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương đã nêu ra 7 vấn đề khuyến nghị các doanh nghiệp, hiệp hội xử lý hiệu quả các biện pháp phòng vệ thương mại.

Thực thi các FTA thế hệ mới: 7 khuyến nghị về phòng vệ thương mại

Nhằm xử lý hiệu quả các biện pháp phòng vệ thương mại, đại diện Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị hiệp hội và doanh nghiệp quan tâm đến 7 vấn đề.

Sáng qua (16-9), tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh Bình Dương, bà Phan Thị Thắng, Thứ trưởng Bộ Công thương và ông Mai Hùng Dũng, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bình Dương đồng chủ trì hội thảo 'Thúc đẩy tiềm năng xuất khẩu và nâng cao năng lực ứng phó phòng vệ thương mại (PVTM) tại thị trường châu Á, châu Phi và châu Đại Dương'. Tham dự hội thảo có 200 đại biểu gồm lãnh đạo Sở Công thương các tỉnh, thành phố, hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp (DN) sản xuất, xuất nhập khẩu, thương mại…

Thép chống ăn mòn Việt Nam bị điều tra bán phá giá tại Hoa Kỳ

Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) – Bộ Công thương cho biết, vừa nhận được thông tin về việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) tiếp nhận Đơn đề nghị điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với thép chống ăn mòn (CORE). Sản phẩm Core của Việt Nam nằm trong số 10 nước bị điều tra.

Nâng cao năng lực ứng phó cho doanh nghiệp trước mối lo gia tăng các 'đòn' phòng vệ thương mại

Trước mối lo gia 'đòn' phòng vệ thương mại (PVTM) của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam không ngừng gia tăng, đang đòi hỏi các doanh nghiệp Việt phải tăng nhận thức, tinh thần chuẩn bị, tạo năng lực ứng phó tốt hơn. Không chỉ theo dõi sát tình hình, họ cũng cần phối hợp tốt với các cơ quan quản lý có liên quan, sử dụng hiệu quả các công cụ cảnh báo sớm và có chiến lược chủ động hơn trong chuyện này.

Thông tin mới nhất về vụ CBPG bột ngọt Indonesia, Trung Quốc

Liên quan tới đề nghị gia hạn nộp bản trả lời câu hỏi, cơ quan điều tra đồng ý gia hạn thời gian trả lời bản câu hỏi điều tra cho các bên liên quan trên đến trước 17h00 ngày 13-10.

Rà soát việc phòng vệ thương mại đối với sản phẩm đường mía từ Thái Lan

Bộ Công thương vừa ban hành quyết định rà soát việc áp dụng chống lẩn tránh phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía (mã vụ việc: AR01.AC02.AD13-AS01).

Chủ động để tránh điều tra phòng vệ thương mại

Doanh nghiệp cần thường xuyên theo dõi thông tin, trao đổi với đối tác về khả năng bị điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) mặt hàng xuất khẩu (XK).

Xuất khẩu khởi sắc, doanh nghiệp vẫn loay hoay trong thế 'gọng kìm'

Khu vực kinh tế trong nước có mức tăng trưởng xuất khẩu tốt, song một số ngành xuất khẩu còn vướng các quy định 'éo le' trong nước, số khác đối mặt những thách thức ở thị trường nước ngoài.

Doanh nghiệp Việt 'lơ là' phòng vệ thương mại

Trong khi hàng Việt Nam xuất khẩu đang phải đối mặt với rất nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM) thì ở chiều ngược lại hàng nhập vào Việt Nam lại khá rộng cửa.

Doanh nghiệp xuất khẩu cần lưu ý gì trong vụ kiện phòng vệ thương mại?

Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đối mặt với nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM) mới từ các quốc gia nhập khẩu, đòi hỏi cần có những biện pháp ứng phó kịp thời. Phóng viên báo Tin tức đã trao đổi với luật sư Nguyễn Thanh Hà - Chủ tịch Công ty Luật SB Law xung quanh vấn đề này.

Tận dụng công cụ phòng vệ thương mại để bảo vệ ngành sản xuất trong nước

Phòng vệ thương mại (PVTM) là công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ngành sản xuất nội địa trong bối cảnh Việt Nam đang mở cửa mạnh thị trường nội địa cho hàng hóa nước ngoài. Do đó, các doanh nghiệp (DN), ngành hàng cần tận dụng hiệu quả các công cụ này để phòng vệ. Đây là chia sẻ của TS. Nguyễn Thị Thu Trang - Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam với phóng viên Báo Kiểm toán.

Ấn Độ điều tra CBPG đối với thép cuộn cán nóng của Việt Nam

Ngày 14-8, Tổng vụ Phòng vệ thương mại Ấn Độ (DGTR) đã khởi xướng vụ việc điều tra chống bán phá giá (CBPG) đối với thép cuộn cán nóng có xuất xứ hoặc xuất khẩu từ Việt Nam.

Nhiều giải pháp bảo vệ các ngành sản xuất trong nước

Nâng cao năng lực phòng vệ thương mại (PVTM) nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, bảo vệ lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp là một trong những giải pháp quan trọng của Bộ Công Thương đã và đang nỗ lực thực hiện trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn.

Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu Nguyễn Anh Sơn: Thái Nguyên có nhiều cơ hội để xuất khẩu bứt phá

Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu cho rằng, Thái Nguyên đã và đang có nhiều cơ hội bứt phá về giá trị sản xuất công nghiệp và giá trị xuất khẩu trong thời gian tới.

Thị trường xi măng tiếp tục khó khăn

Nhu cầu yếu, thị trường cạnh tranh khốc liệt cả trong và ngoài nước nên dự báo sẽ còn nhiều khó khăn đối với ngành xi măng.

Đài Loan điều tra chống bán phá giá với xi măng, clinker từ Việt Nam

Ngày 12-8, Đài Loan (Trung Quốc) khởi xướng điều tra chống bán phá giá (CPBG) đối với mặt hàng xi măng và clinker có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam.

Việt Nam thiết lập môi trường cạnh tranh lành mạnh

Việt Nam luôn chủ động vận dụng và ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) trong thương mại quốc tế nhằm ngăn chặn những tác động tiêu cực của hàng hóa nhập khẩu ồ ạt, cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ các ngành sản xuất trong nước.

Doanh nghiệp đối mặt với điều tra chống bán phá giá xi măng và clanhke của Đài Loan

Đài Loan (Trung Quốc) đã khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng xi măng và clanhke có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam. Đối mặt với áp lực này, doanh nghiệp Việt Nam cần có sự chuẩn bị cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi của mình.

Đài Loan (Trung Quốc) điều tra CBPG xi măng và clinker Việt Nam

Cục PVTM khuyến nghị hiệp hội và các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu liên quan nghiên cứu kỹ hồ sơ yêu cầu, thông báo khởi xướng và các hướng dẫn, quy định liên quan.

Doanh nghiệp Việt sẽ đối mặt nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại

Theo LS. Nguyễn Thanh Hà (ảnh), Chủ tịch Công ty Luật SB Law, việc Mỹ chưa công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường sẽ có tác động lớn đến các DN xuất khẩu, thậm chí ảnh hưởng tiêu cực đến việc thu hút FDI.

Thép đối diện 'bẫy' phòng vệ thương mại

Sản xuất thép của Việt Nam hiện đứng vị trí thứ 13 thế giới và đứng đầu khu vực ASEAN, tuy nhiên thép Việt Nam cũng là mặt hàng bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) từ nhiều quốc gia.

Đài Loan (Trung Quốc) khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với xi măng, clanhke từ Việt Nam

Đài Loan (Trung Quốc) khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng xi măng và clanhke có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam.

EU khởi xướng điều tra CBPG thép cán nóng Việt

Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), DN bị điều tra nghiên cứu kỹ các thông tin tài liệu gửi kèm, hợp tác toàn diện với EC để cung cấp các thông tin, tài liệu theo đúng thể thức và thời hạn quy định.

Khởi xướng điều tra gần 30 vụ việc phòng vệ thương mại

Bộ Công Thương đã khởi xướng điều tra gần 30 vụ việc phòng vệ thương mại (PVTM) và đã áp dụng 22 biện pháp với hàng hóa nhập khẩu.

Đối diện rào cản thương mại: Doanh nghiệp xuất khẩu cần làm gì?

Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) lưu ý, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khi bị điều tra áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại cần chủ động xây dựng đề xuất nước thay thế.

Bộ Công Thương điều tra CBPG sản phẩm plastic nhập khẩu

Cơ quan điều tra đã ban hành bản câu hỏi điều tra cho các nhà sản xuất trong nước và các nhà nhập khẩu, để thu thập các thông tin, số liệu phục vụ cho vụ việc.

Chưa được Hoa Kỳ công nhận là nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp xuất khẩu cần lưu ý gì?

Theo Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), việc Hoa Kỳ chưa công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường (KTTT) có thể ảnh hưởng đến kết quả điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp.

Hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ cần lưu ý các biện pháp phòng vệ thương mại

Hoa Kỳ chưa công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường, điều này có nghĩa rằng doanh nghiệp (DN) xuất khẩu (XK) hàng hóa của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ sẽ còn tiếp tục bị phân biệt đối xử trong các vụ điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp của Hoa Kỳ, chi phí sản xuất thực tế của DN Việt Nam tiếp tục không được công nhận mà phải sử dụng 'giá trị thay thế' của một nước thứ ba để tính toán biên độ bán phá giá.

Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam lưu ý chính sách phòng vệ thương mại của Mỹ

Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khi bị Mỹ điều tra áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại cần hợp tác đầy đủ với cơ quan điều tra Mỹ trong suốt quá trình diễn ra vụ việc.

Chủ động áp dụng phòng vệ thương mại, bảo vệ hàng nội địa trước sức ép hàng nhập

Để bảo vệ sản xuất trong nước, hàng loạt quốc gia đang tăng cường áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM). Việt Nam cũng cần tăng cường các biện pháp PVTM trước sức ép của hàng nhập ngày càng lớn, đe dọa sản xuất trong nước.

Indonesia tổ chức phiên điều trần sản phẩm hạt nhựa EPS

Các bên liên quan nên đăng ký tham dự phiên điều trần để trình bày quan điểm, lập luận về vụ việc, lắng nghe ý kiến của các bên liên quan khác.

Doanh nghiệp lúng túng trước các quy định thị trường

Nếu nắm bắt tốt các quy định thị trường cũng như thủ tục xuất nhập khẩu sẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã. Tuy vậy, trên thực tế, các doanh nghiệp và chủ thể OCOP còn lúng túng trước những quy định tại thị trường trong và ngoài nước.

Mỹ chưa công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường: Thiệt hại không chỉ với doanh nghiệp Việt

Theo TS. Nguyễn Quốc Việt, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và chính sách, việc Mỹ không công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường, không chỉ khiến Việt Nam phải chịu những tổn hại nhất định, mà chính các doanh nghiệp Mỹ khi làm ăn với các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải chịu những chi phí tuân thủ pháp luật lớn hơn.

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt gần 36 tỷ USD trong 7 tháng

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 7/2024 ước đạt 35,92 tỷ USD, tăng 6,7% so với tháng trước. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 9,87 tỷ USD, tăng 9,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 26,05 tỷ USD, tăng 5,6%

Bỏ tư duy đứng ngoài hoặc không cần phòng bị trên sân nhà

Việc doanh nghiệp sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ ngăn chặn hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam còn hạn chế. Doanh nghiệp, hiệp hội chưa có nhiều kinh nghiệm khởi xướng điều tra PVTM.

Doanh nghiệp Việt Nam cần được đối xử bình đẳng hơn

Ghi nhận nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực nhưng trong kết luận công bố ngày 2-8 vừa qua, Bộ Thương mại Hoa Kỳ vẫn chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường (KTTT). Trả lời phỏng vấn Báo Quân đội nhân dân về vấn đề này, ông Trịnh Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương cho rằng, việc công nhận Việt Nam là nền KTTT không làm bóp méo thương mại giữa hai nước, mà chỉ để các doanh nghiệp Việt Nam được đối xử một cách bình đẳng hơn.

Gia hạn thời gian trả lời câu hỏi điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép

Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) Bộ Công Thương cho biết, đã có Thông báo số 87⁄TB-PVTM về việc ban hành Bản câu hỏi điều tra chính thức dành cho các nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài trong vụ việc AD19. Theo đó, thời hạn trả lời Bản câu hỏi là 17h00 ngày 07 tháng 8 năm 2024 (theo giờ Hà Nội).

Mỹ rà soát lệnh áp thuế CBPG lần 2 mật ong Việt Nam

Để đảm bảo quyền lợi chính đáng của DN, Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị các DN sản xuất/xuất khẩu sản phẩm liên quan tiếp tục cập nhật diễn biến vụ việc.

EU dự kiến điều tra chống bán phá giá thép cuộn cán nóng xuất khẩu của Việt Nam

Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) – Bộ Công Thương vừa cho biết đã nhận được thông tin về việc Ủy ban Châu Âu (EC) đã nhận được Hồ sơ đầy đủ hợp lệ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cuộn cán nóng không hợp kim hoặc hợp kim nhập khẩu từ Việt Nam.

EU bắt đầu 'soi' thép cuộn cán nóng Việt Nam

Ngay sau khi Việt Nam khởi xướng điều tra chống bán phá giá thép cán nóng Trung Quốc, Ủy ban châu Âu (EC) đã 'soi' thép cán nóng có xuất xứ từ Việt Nam.

Quyết định điều tra chống bán phá giá thép cán nóng từ Ấn Độ và Trung Quốc

Bộ Công Thương quyết định điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc.

Xuất khẩu Việt Nam chịu sức ép phòng vệ thương mại ngày một lớn

Ba loại tủ gỗ nhập khẩu từ Việt Nam gần đây bị Mỹ đưa vào phạm vi của lệnh áp thuế hiện hành với Trung Quốc. Còn ở thị trường Indonesia, doanh nghiệp dệt may, giày dép… trong nước đang lo lắng trước tuyên bố của chính phủ nước này về việc cân nhắc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) với các mặt hàng nhập khẩu của họ…

Indonesia khởi xướng điều tra sản phẩm hạt nhựa EPS

Bất kỳ hành động thể hiện sự bất hợp tác hoặc hợp tác không đầy đủ có thể dẫn tới việc Cơ quan điều tra Indonesia sử dụng các chứng cứ sẵn có bất lợi hoặc gia hạn biện pháp tự vệ theo đề xuất của nguyên đơn.

Doanh nghiệp nắm thông tin sớm để tránh điều tra phòng vệ thương mại

Doanh nghiệp cần thường xuyên theo dõi thông tin, trao đổi với đối tác về khả năng bị điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) mặt hàng xuất khẩu (XK).

Ngành thép trước nguy cơ thua trên sân nhà

Do nguồn cung thép lớn hơn nhiều so với nhu cầu trong nước, các nhà sản xuất thép Trung Quốc đã bắt đầu bán phá giá thép ở thị trường nước ngoài. Việt Nam là một trong các quốc gia bị ảnh hưởng lớn bởi làn sóng xuất khẩu thép của Trung Quốc.

Tiền Giang: Tăng cường công tác ngăn chặn, phòng ngừa gian lận xuất xứ hàng hóa

Sáng 19-7, Sở Công thương tỉnh Tiền Giang phối hợp với Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) - Bộ Công thương tổ chức Hội nghị về PVTM với chủ đề 'Chống lẫn tránh biện pháp PVTM và gian lận xuất xứ trong tình hình mới'.

Thổ Nhĩ Kỳ khởi động CBPG pin năng lượng mặt trời Việt Nam

Các doanh nghiệp cần thường xuyên theo dõi email từ DGI để cập nhật thông tin về địa chỉ và nền tảng truy cập của phiên điều trần.