Chevron bị mắc kẹt trong cuộc tranh chấp giữa hai đối thủ năng lượng lớn nhất Nam Mỹ

CEO Chevron Michael Wirth đang đối đầu trực tiếp với Exxon Mobil với giá thầu 53 tỷ USD cho Hess và cổ phần của họ tại điểm nóng dầu mỏ Guyana, và có thể bị mắc kẹt trong cuộc tranh chấp giữa hai đối thủ năng lượng lớn nhất Nam Mỹ.

Chevron bị mắc kẹt trong cuộc tranh chấp giữa hai đối thủ năng lượng lớn nhất Nam Mỹ

CEO Chevron Michael Wirth đang đối đầu trực tiếp với Exxon Mobil với giá thầu 53 tỷ USD cho Hess và cổ phần của họ tại điểm nóng dầu mỏ Guyana, và có thể bị mắc kẹt trong cuộc tranh chấp giữa hai đối thủ năng lượng lớn nhất Nam Mỹ.

Dầu thô Mỹ khoét sâu 'nỗi buồn' của OPEC+

Xuất khẩu dầu thô của Mỹ lập kỷ lục mới trong năm nay khi sản lượng bùng nổ đang làm lung lay vai trò thống trị của OPEC+ trên thị trường dầu thô toàn cầu.

Xuất khẩu dầu thô của Mỹ lập kỷ lục giữa cuộc chiến thị phần với OPEC+

Xuất khẩu dầu thô của Mỹ đã lập kỷ lục mới vào đầu năm nay do sản lượng bùng nổ, làm xói mòn sự thống trị của OPEC trên thị trường dầu thô toàn cầu.

Liệu OPEC+ còn có thể đẩy giá dầu trong năm sau hay không?

Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đồng minh (OPEC+) đã làm thất vọng các nhà đầu tư đặt cược vào đà tăng của giá dầu trong tuần trước khi tuyên bố chỉ một số nhà khai thác đồng ý cắt giảm tự nguyện, thay vì tất cả thành viên trong nhóm, ít nhất là trong quý đầu tiên của năm 2024, khi nhu cầu thường ở mức thấp nhất, theo Oil Price.

OPEC và Saudi Arabia đang mất dần quyền kiểm soát thị trường dầu mỏ

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và Saudi Arabia đang mất dần quyền kiểm soát thị trường dầu mỏ thế giới do nguồn cung của Mỹ tăng vọt.

Vị thế thống trị thị trường dầu của OPEC+ đang lung lay

Sự kiểm soát của liên minh OPEC+ trên thị trường dầu mỏ toàn cầu đang ngày càng trở nên kém chắc chắn hơn.

Tổng thống Nga Putin lên kế hoạch thăm UAE, Ả Rập Xê-út trong hoàn cảnh OPEC không còn nhiều lựa chọn?

Điện Kremlin hôm thứ Ba (5/12) cho biết rằng việc cắt giảm sản lượng dầu mà Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, gọi chung là OPEC+, đã đồng ý sẽ cần thời gian để có hiệu lực khi xác nhận rằng Tổng thống Vladimir Putin sẽ đến thăm Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) và Ả Rập Xê-út vào thứ Tư, theo Reuters.

Việc cắt giảm sản lượng của Ả Rập Xê Út tạo điều kiện cho xuất khẩu dầu của Mỹ

Các nhà phân tích cho biết xuất khẩu dầu thô của Mỹ, vốn đã gần đạt mức kỷ lục trong tháng 3, sẽ tăng thêm vào tháng tới nhờ động thái cắt giảm sản lượng sâu ở Ả Rập Xê Út, các nhà phân tích cho biết hôm thứ Hai 5/6.

Châu Á có bị ảnh hưởng sau khi Ả Rập Xê-út cắt giảm sản lượng dầu?

Việc cắt giảm sản lượng gần đây của Ả Rập Xê-út được cho là sẽ tạo gánh nặng cho các nước nhập khẩu dầu, trừ những quốc gia như Trung Quốc và Ấn Độ.

OPEC+ đối mặt bức tranh giằng co trên thị trường dầu

Khi nhóm họp tại Vienna (Áo) vào cuối tuần này, các nhà lãnh đạo của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh bên ngoài, hay còn gọi là liên minh OPEC+, sẽ đứng trước lựa chọn khó khăn về chính sách sản lượng. Một mặt, các kho dự trữ dầu toàn cầu đang suy giảm khi sau khi liên minh này quyết định giảm thêm sản lượng dầu hơn 1,1 triệu thùng/ngày. Mặt khác, dữ liệu kinh tế thất vọng của Trung Quốc và rủi ro suy thoái của Mỹ thúc đẩy giới đầu cơ đặt cược giá dầu giảm bằng cách bán khống các hợp đồng tương lai.

Giá dầu tăng: Nỗi lo của kinh tế toàn cầu

Thông báo cắt giảm sản lượng bất ngờ của OPEC và các đồng minh (OPE+) khiến giá dầu tăng mạnh. Các nhà nhập khẩu dầu lớn như Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc sẽ chịu tác động nhiều nhất nếu giá dầu chạm mốc 100 USD/thùng.

Chứng khoán 27/2: VN-Index lùi về sát mốc 1.000 điểm

Chứng khoán 27/2 diễn ra theo đúng kịch bản bi quan của giới đầu tư. VN-Index tiếp tục giảm sâu và lùi về sát mốc 1.000 điểm.

Dính 'bom tổng lực' từ phương Tây, Nga không hề hấn? Dầu diesel có cửa né trừng phạt?

Châu Âu tiếp tục gia tăng áp lực lên nguồn thu từ dầu mỏ của Nga, tìm cách làm cạn kiệt ngân quỹ của Tổng thống Vladimir Putin khi chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine chưa có hồi kết.

Chuyên gia: Các lệnh trừng phạt lên dầu Nga không phải 'đòn chết người' như phương Tây kỳ vọng

Mặc dù được kỳ vọng là 'đòn chết người' nhắm vào ngành kinh tế chủ chốt của Nga, song các biện pháp trừng phạt lên mặt hàng dầu của nước này còn bộc lộ nhiều hạn chế.

Dự trữ dầu khẩn cấp của Mỹ giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 1984

Dự trữ dầu thô khẩn cấp của Mỹ giảm 8,4 triệu thùng trong tuần trước xuống còn 434,1 triệu thùng, mức thấp nhất kể từ tháng 10/1984, theo dữ liệu của Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) công bố hôm thứ Hai 12/9.

Liên minh OPEC+ đối mặt nguy cơ tan rã?

Một số chuyên gia phân tích cảnh báo liên minh OPEC+ đang đối mặt nguy cơ tan ra khi Nga mất dần ảnh hưởng ở liên minh kiểm soát thị trường dầu mỏ này và khối OPEC khó có thể đạt mục tiêu tăng sản lượng khai thác.

OPEC+ có dấu hiệu 'tan rã'

Giới phân tích cho rằng liên minh dầu mỏ OPEC+ đã 'tan rã' khi giá dầu tiếp tục leo thang sau cam kết của liên minh này về việc nhanh chóng tăng nguồn cung cho thị trường.

Các nhà máy lọc dầu toàn cầu 'hụt hơi' đáp ứng nhu cầu

Các nhà máy lọc dầu trên thế giới đang gặp khó khăn trong đáp ứng nhu cầu toàn cầu về dầu diesel và xăng, Tình hình này khiến giá tăng cao và gây thiếu hụt trầm trọng tại cả những nước tiêu thụ lớn như Mỹ và Brazil cho đến các nước như Ukraine và Sri Lanka.

Ẩn số giá dầu tới sự phục hồi kinh tế thế giới

Từ lần đầu trong lịch sử đạt mức giá âm do lượng cung quá nhiều, sau chưa đầy 2 năm, giá dầu không chỉ hồi phục mạnh mẽ mà còn trở thành mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng trung ương.

Chuyên gia lo ngại: 'Sự tàn phá kinh tế có thể nằm ở phía trước, khi giá dầu bị đẩy lên cao hơn'

CNBC ngày 3/3 đưa ý kiến của chuyên gia phân tích dầu mỏ Paul Sankey của công ty tư vấn Sankey Research, cho rằng giá dầu đang tăng cao hơn do lo ngại về nguồn cung thắt chặt khi cuộc khủng hoảng Nga - Ukraine diễn ra, và việc này có thể dẫn đến sự phá hủy nhu cầu và suy thoái kinh tế. Trong một ghi chú nghiên cứu, Sankey Research dự kiến các giao dịch dầu mỏ sẽ có giá từ 100 đến 150 USD mỗi thùng cho đến khi tình hình ở Ukraine được giải quyết.

Trước thất bại của OPEC+, dầu đá phiến của Mỹ có còn giữ kỷ luật sản xuất?

Ngay sau khi các cuộc đàm phán OPEC+ đổ vỡ, làm dấy lên lo ngại về nguồn cung bị siết chặt khiến giá dầu tăng vọt, các nhà điều hành đá phiến của Mỹ liệu có còn giữ kỷ luật sản xuất như đã cam kết.

Các nhà máy lọc dầu ở Texas tê liệt, đẩy giá xăng ở Mỹ tăng mạnh

Các nhà máy lọc dầu ở Texas buộc phải đóng cửa do ảnh hưởng từ thời tiết giá rét bất thường và có khả năng sẽ phải mất vài tuần để hoạt động trở lại bình thường. Các chuyên gia trong ngành cho biết đây chính là nguyên nhân khiến cho giá nhiên liệu tại Mỹ tăng lên trong thời gian gần đây.

Các nhà máy lọc dầu Texas tê liệt, giá xăng ở Mỹ tăng

Ảnh hưởng từ bão Uri có thể khiến hoạt động lọc dầu ở Texas ngưng trệ trong nhiều tuần. Điều này được cho là nguyên nhân khiến giá nhiên liệu tại Mỹ tăng trong thời gian gần đây.

Giới chuyên gia: Giá dầu âm 100 USD/thùng cũng không bất ngờ

Giới chuyên gia nhận định, cho tới khi không còn nơi để chứa dầu và giá dầu rơi xuống âm 100 USD/thùng là điều hoàn toàn có thể xảy ra.

Giá dầu có tuần tăng mạnh nhất từ tháng 6 khi OPEC+ chốt giảm thêm 500.000 thùng/ngày

Tính chung trong tuần, giá dầu Brent tăng 6,5% và giá dầu WTI vọt 7,3%, chứng kiến mức tăng mạnh nhất trong một tuần kể từ tuần kết thúc vào ngày 21/6.

OPEC+ chốt giảm sản lượng sâu hơn, giá dầu tăng đột biến

OPEC và đồng minh nâng mức cắt giảm sản lượng thêm 500.000 thùng/ngày, lên mức 1,7 triệu thùng/ngày...