Kinh tế lấy lại đà tăng trưởng, con đường phục hồi còn gập ghềnh

Các số liệu về tình hình kinh tế Việt Nam 8 tháng năm 2024 cho thấy, kinh tế đã phục hồi tích cực, lấy lại được đà tăng trưởng như trước đại dịch. Tuy nhiên, con đường phục hồi phía trước còn không ít ghập ghềnh, thử thách, nhất là khi tình hình thiên tai, bão lũ diễn biến phức tạp, gây thiệt hại nghiêm trọng tại nhiều địa phương.

Nâng mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm lên 7%, nền kinh tế có 'chạy nước rút' về đích thành công?

8 tháng qua, 'cỗ xe tam mã' thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gồm đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng có nhiều điểm sáng nổi bật. Các chuyên gia và tổ chức kinh tế đánh giá cao triển vọng kinh tế Việt Nam, tuy nhiên bối cảnh đặt ra cho thấy vẫn có những rủi ro, thách thức và còn nhiều việc phải làm.

Vượt khó khăn, chạy nước rút hoàn thành chỉ tiêu tăng trưởng

8 tháng năm 2024, dù còn nhiều khó khăn, tăng trưởng kinh tế tiếp tục duy trì xu hướng tích cực. Nền kinh tế Việt Nam đang 'chạy nước rút' để hoàn thành chỉ tiêu tăng trưởng.

Kinh tế Việt Nam giữ 'ánh hào quang'

Tình hình địa chính trị và biến động của các nền kinh tế lớn toàn cầu khiến viễn cảnh kinh tế thế giới khó đoán định. Tuy vậy, các dự báo năm 2025 cho thấy, ASEAN vẫn được xem là khu vực tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ nhất trên thế giới hiện nay và Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực này.

Phát triển kinh tế thị trường: Dấu ấn đổi mới của Việt Nam

Tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Việt Nam chăm lo cho người lao động bằng chính thực lực

Thời gian qua, trên không gian mạng xuất hiện quan điểm xuyên tạc, chống phá cho rằng: Việt Nam không có thực lực khi thực hiện chi trả lương mới cho người lao động; nguồn tiền chủ yếu đi vay của nước ngoài, bởi nền kinh tế đang suy thoái nghiêm trọng...

Các tổ chức quốc tế tiếp tục lạc quan về tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Nhiều tổ chức quốc tế đánh giá kết quả phát triển kinh tế của Việt Nam trong quý II và 6 tháng đầu năm là 'vượt dự báo', đồng thời nâng dự báo về tăng trưởng của Việt Nam trong cả năm 2024.

Đã đến lúc thắt chặt chính sách tài khóa

Hơn 4 năm qua, khi doanh nghiệp và người dân đối mặt với khó khăn chưa từng có, Bộ Tài chính đã chủ động đề xuất cấp có thẩm quyền triển khai chính sách tài khóa mở rộng để hỗ trợ nền kinh tế. Tuy nhiên, đến thời điểm này, cần thiết phải thực hiện một chu kỳ mới, thắt chặt chính sách tài khóa nhằm giữ vững an ninh, an toàn tài chính quốc gia, đồng thời có nguồn lực cho cải cách tiền lương, tăng năng lực tài chính công cho đầu tư phát triển.

Kinh tế Việt Nam nửa cuối năm 2024: Giải pháp nào để về đích?

Mặc dù là nước Đông Nam Á duy nhất được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa vào danh sách một trong 10 nước trên thế giới có tốc độ tăng trưởng cao trong năm 2024, nhưng những thách thức với kinh tế Việt Nam trên chặng về đích vẫn ở phía trước.

Động lực vững chắc cho tăng trưởng

Sau giai đoạn khó khăn cuối năm 2022 và đầu năm 2023, kinh tế Việt Nam trong nửa đầu năm 2024 đang trên đà hồi phục nhanh chóng.

Thách thức duy trì lãi suất thấp

Thị trường ngoại hối dự kiến vẫn chịu nhiều áp lực trong quý III, lãi suất huy động vốn VND có thể tiếp tục tăng khoảng 0,2 - 0,5%/năm tại nhiều ngân hàng thương mại.

Góc nhìn quốc tế về triển vọng kinh tế Việt Nam những tháng cuối và cả năm 2024

Với những điểm sáng trong nửa đầu năm, các tổ chức và chuyên gia quốc tế đều lạc quan trước sự tăng trưởng mạnh mẽ của kinh tế Việt Nam trong những tháng cuối năm 2024.

Top 10 cổ phiếu tăng/giảm mạnh nhất tuần: Nhóm hóa chất duy trì sức hút với dòng tiền

Thị trường có tuần giảm điểm nhẹ, nhưng thanh khoản có sự cải thiện đáng kể dù vẫn ở dưới mức trung bình. Dòng tiền đã trở nên phân hóa, khi có dấu hiệu chốt lời ở nhóm công nghệ, viễn thông, trong khi lực mua duy trì ở nhóm cổ phiếu hóa chất, phân bón, dầu khí.

Chuyên gia IMF: Kinh tế Việt Nam phục hồi nhanh nhờ những hành động quyết liệt

Trong cuộc trao đổi mới đây với phóng viên TTXVN tại Washington D.C, ông Paulo Medas, Trưởng đoàn Tham vấn và giám sát kinh tế vĩ mô Việt Nam của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá kinh tế Việt Nam nửa đầu năm 2024 đang trên đà hồi phục nhanh chóng sau giai đoạn khó khăn cuối năm 2022 và đầu năm 2023.

Mục tiêu tăng trưởng 6,5% hoàn toàn khả thi

Tăng trưởng kinh tế từ đầu năm tới nay liên tục đột phá. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) nhận định, mục tiêu tăng trưởng năm nay 6,5% hoàn toàn khả thi.

Sau khi công bố số liệu quý II, các tổ chức quốc tế dự báo ra sao về tăng trưởng GDP nửa cuối năm?

Sau kết quả cao hơn kỳ vọng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đề xuất Chính phủ điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm 2024 lên 6,5 - 7% thay vì 6 - 6,5%. Vậy các tổ chức quốc tế có dự báo như thế nào về con số này?

Quan sát thêm diễn biến lạm phát và tỷ giá

Lạm phát vẫn được kiểm soát nhưng Ngân hàng Nhà nước cần sẵn sàng thắt chặt chính sách tiền tệ nếu áp lực tăng giá gia tăng.

Nhiều tổ chức quốc tế đánh giá kinh tế Việt Nam đã sẵn sàng tăng trưởng mạnh mẽ

Kinh tế Việt Nam nửa đầu năm 2024 tiếp tục ghi nhận nhiều điểm sáng, tạo tiền đề cho mục tiêu tăng trưởng cả năm ở mức 6 - 6,5%. Dự báo mới nhất của các tổ chức quốc tế cũng cho rằng, kinh tế Việt Nam trong 6 tháng cuối năm đã sẵn sàng tăng trưởng mạnh mẽ.

Nhiều doanh nghiệp Việt Nam tăng trưởng vượt kỳ vọng

Kinh tế Việt Nam đã đi được 1/2 chặng đường của năm 2024, nhiều chuyên gia và doanh nghiệp đã đánh giá lạc quan về kết quả mà nền kinh tế đạt được trong 6 tháng qua.

Dồn lực cho mục tiêu tăng trưởng

Kinh tế Việt Nam nửa đầu năm 2024 tiếp tục ghi nhận nhiều điểm sáng, tạo tiền đề cho mục tiêu tăng trưởng cả năm ở mức 6 - 6,5%. Dự báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), hay nhiều tổ chức trong nước, quốc tế ủng hộ cho mục tiêu này. Tuy vậy, Việt Nam được khuyến nghị còn nhiều yếu tố cần cải thiện như đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp (DN), dồn lực cho đầu tư công, xuất khẩu.

Kinh tế Việt Nam qua góc nhìn quốc tế: Nhiều chỉ dấu tích cực

Theo IMF, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự báo sẽ phục hồi ở mức gần 6% trong năm 2024, được hỗ trợ bởi nhu cầu bên ngoài tiếp tục mạnh mẽ, đầu tư trực tiếp nước ngoài ổn định và chính sách nới lỏng.

Chuyên gia của IMF: Chính sách tài khóa đang hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế năm 2024

'Chính sách tài khóa đang hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong năm 2024 trong bối cảnh lương khu vực công dự kiến tăng mạnh và những nỗ lực không ngừng nhằm đẩy mạnh đầu tư công'. Đây là khẳng định của ông Paulo Medas trong Kết luận của đoàn công tác của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) khi thực hiện tham vấn Điều IV năm 2024 với Việt Nam.

Dự báo mới nhất về tăng trưởng GDP năm nay

Kinh tế Việt Nam nửa đầu năm nay tiếp tục ghi nhận nhiều điểm sáng, tạo tiền đề cho mục tiêu tăng trưởng cả năm ở mức 6-6,5%. Dự báo mới nhất của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và nhiều tổ chức trong nước, quốc tế ủng hộ cho mục tiêu này.

IMF: Kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng gần 6% trong năm 2024

Việt Nam cần có một đợt cải cách mới nhằm thúc đẩy tăng năng suất để duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong trung hạn, trong bối cảnh có những thách thức về nhân khẩu học và biến đổi khí hậu.

Quỹ Tiền tệ quốc tế: Triển vọng tài khóa của Việt Nam tương đối ổn định

Kết quả phân tích của IMF cho thấy triển vọng tài khóa của Việt Nam tương đối ổn định và tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với các quốc gia mới nổi. Nợ công trung hạn vẫn trong phạm vi kiểm soát.

Bộ Tài chính làm việc với Đoàn tham vấn Điều khoản IV của Quỹ Tiền tệ quốc tế

Sáng 26/6, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng đã có cuộc làm việc với ông Paulo Medas – Trưởng Đoàn tham vấn Điều khoản IV của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).

Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà tiếp Đoàn Điều IV IMF

Ngày 25/6/2024, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Phạm Thanh Hà đã có buổi tiếp và làm việc với Đoàn Điều IV Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

Chuyên gia IMF: Nợ công các nước tăng cao, Việt Nam là ngoại lệ

Chuyên gia IMF nhìn nhận Việt Nam là một trong số trường hợp ngoại lệ khi duy trì được mức nợ bền vững và tương đối thấp so với một số quốc gia khác trong khu vực.

Triển vọng tài khóa của Việt Nam tương đối ổn định

Ông Paulo Medas - Trưởng đoàn tham vấn Điều khoản IV của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá, theo các kết quả phân tích của IMF, nhìn chung triển vọng tài khóa của Việt Nam tương đối ổn định.

IMF dự báo kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng cao hơn khu vực

Đại diện Quỹ Tiền tệ Quốc tế cho rằng thời gian tới kinh tế Việt Nam được dự báo vẫn tăng trưởng cao hơn các nước trong khu vực, song cũng đối diện với nhiều khó khăn, thách thức.

IMF dự báo Việt Nam duy trì tăng trưởng cao hơn khu vực

Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng cao hơn các nước trong khu vực. Dự báo được đưa ra trong buổi làm việc của Thủ tướng Phạm Minh Chính với Đoàn Điều IV, IMF do ông Paulo Medas làm Trưởng đoàn, vào chiều hôm qua (21/6).

Hợp tác giữa Việt Nam và IMF ngày càng thực chất

Việt Nam cam kết tiếp tục đồng hành với Samsung

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Đoàn công tác của IMF

Chiều 21/6, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Đoàn Điều IV, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) do ông Paulo Medas làm Trưởng đoàn đang thăm, làm việc tại Việt Nam.

Mong IMF tiếp tục tư vấn chính sách điều hành vĩ mô, hỗ trợ kỹ thuật giúp Việt Nam

Chiều 21/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Đoàn Điều IV, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) do ông Paulo Medas làm Trưởng đoàn đang thăm, làm việc tại Việt Nam.

Quỹ Tiền tệ quốc tế khuyến nghị Việt Nam cần khơi thông các rào cản thu hút đầu tư

Chiều 21-6, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Đoàn Điều IV, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) do ông Paulo Medas làm trưởng đoàn đang thăm, làm việc tại Việt Nam.

IMF dự báo Việt Nam duy trì tăng trưởng cao hơn khu vực

Chiều 21/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Đoàn Điều IV, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) do ông Paulo Medas làm Trưởng đoàn đang thăm, làm việc tại Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Đoàn Điều IV, Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Chiều 21-6, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Đoàn Điều IV, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) do ông Paulo Medas làm Trưởng đoàn đang thăm, làm việc tại Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Đoàn công tác của Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Chiều 21/6, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Đoàn Điều IV, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) do ông Paulo Medas làm Trưởng đoàn đang thăm, làm việc tại Việt Nam.

Điểm sáng xuất khẩu

Xuất khẩu tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh kinh tế tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2024, cho thấy các ngành sản xuất nắm bắt nhanh cơ hội khi thị trường thế giới phục hồi.

Lạc quan về triển vọng kinh tế Việt Nam

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá Việt Nam là một trong những nền kinh tế đóng góp phần lớn vào mức tăng trưởng tích cực của khu vực.

Khẳng định vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế

49 năm sau Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024), Việt Nam đã vượt qua mọi gian lao, thử thách, từ nước nghèo trở thành một trong những quốc gia thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao trong khu vực.

Giới chuyên gia quốc tế đánh giá cao tiềm năng của thị trường Việt Nam

Với mức tăng trưởng ấn tượng 5,66% trong quý 1/2024 giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu nói chung còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam đang nhận được nhiều đánh giá tích cực từ các chuyên gia nước ngoài, trở thành một trong những điểm đến đầu tư rất hấp dẫn của khu vực.

Giới chuyên gia quốc tế đánh giá cao tiềm năng của thị trường Việt Nam

Với mức tăng trưởng ấn tượng 5,66% trong quý I/2024 giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu nói chung còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam đang nhận được nhiều đánh giá tích cực từ các chuyên gia nước ngoài, trở thành một trong những điểm đến đầu tư rất hấp dẫn của khu vực.

Việt Nam là điểm đến hấp dẫn cho đầu tư nước ngoài

Trong khuôn khổ Hội nghị thường niên mùa Xuân của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) diễn ra tại thủ đô Washington D.C (Mỹ), ông Paulo Medas - Trưởng đoàn tham vấn và giám sát kinh tế Vĩ mô Việt Nam của IMF cho rằng Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn cho đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động và bất ổn địa chính trị gia tăng.