Nga điều chỉnh học thuyết hạt nhân có phải chỉ là đòn tâm lý?

Điện Kremlin hôm 4/9 tuyên bố sẽ điều chỉnh học thuyết hạt nhân của mình để ứng phó với những gì mà họ mô tả là 'thách thức và đe dọa' từ các nước phương Tây. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia nhận định, tuyên bố này sẽ khó trở thành hiện thực.

Đối diện tình trạng hết xe tăng vào năm 2025?

Báo chí phương Tây lại viết về khả năng quân Nga cạn kiệt vũ khí, nhưng họ không tính đến một yếu tố quan trọng.

Thiếu hụt lực lượng lao động ảnh hưởng đến ngành sản xuất vũ khí của Nga

Các vấn đề về lực lượng lao động, đặc biệt là trong sản xuất quốc phòng, đã hạn chế tốc độ sản xuất vũ khí và làm suy yếu khả năng duy trì cuộc xung đột của Nga ở Ukraine.

Nhìn lại cuộc 'thay máu' trong Bộ Quốc phòng Nga - Kỳ cuối

Thay đổi lớn nhất và sẽ có tác động mạnh nhất liên quan vị trí Bộ trưởng Quốc phòng Nga.

Dự đoán quan trọng về giai đoạn tiếp theo của cuộc xung đột Ukraine

Năm nay được cho là sẽ khó khăn đối với Ukraine sau cuộc phản công gây thất vọng vào năm 2023. Nhưng tình thế chiến trường có thể sẽ biến động khi Nga đang chuẩn bị cho đợt tấn công lớn, còn Ukraine sắp được trang bị sức mạnh không quân và pháo binh mới.

Nga đánh sập phòng tuyến Ocheretyne, sử dụng chiến thuật tiến công khác thường

Nga đã tăng cường tấn công vào Donbass trong tháng qua, đánh dấu những bước tiến đáng kể trong khi Ukraine chờ đợi nguồn cung vũ khí từ phương Tây.

Bước ngoặt giao tranh ở Ukraine có thể gây hiệu ứng domino phương Tây lo sợ

Giới quan sát cho rằng việc Nga giành được Chasiv Yar sẽ là 'mảnh ghép quan trọng và cần thiết' cho Moscow để gây ra một hiệu ứng domino mà cả Ukraine và phương Tây đều không mong muốn.

Vì sao Nga gấp rút tiến công bằng mọi giá trên mặt trận nóng nhất Ukraine?

Các lực lượng của Nga đang thúc đẩy 'bằng mọi giá' để cố gắng 'giành được nhiều lãnh thổ nhất có thể' ở Ukraine trước khi gói hỗ trợ quân sự quan trọng của Mỹ đến tay Kiev, các quan chức và các nhà phân tích cảnh báo.

Những nhận định về giai đoạn tiếp theo của cuộc xung đột Nga - Ukraine

Giới quan sát đánh giá, 4 tháng đầu năm 2024 là một trong những thời điểm căng thẳng nhất trong cuộc xung đột Nga – Ukraine vốn đã kéo dài hơn 2 năm. Các chuyên gia quân sự đã đưa ra những nhận định về thế trận của Nga và Ukraine trong các trận chiến trên bộ, trên không và trên biển vào thời gian tới.

Báo Mỹ: Cách Nga duy trì xung đột, ngày càng chiếm ưu thế ở Ukraine

Chiến lược của Nga nhằm duy trì xung đột dài hạn ở Ukraine đang ngày càng trở nên rõ ràng hơn. Moscow không chỉ tăng cường sản xuất vũ khí, đạn dược đáp ứng nhu cầu trong xung đột mà còn bổ sung một lượng lớn nhân lực cho quân đội thông qua hình thức tuyển dụng hợp đồng.

Khả năng tình báo Ukraine sẽ dồn sức tấn công cơ sở trọng yếu của Nga

Sau thất bại của chiến dịch phản công và đối mặt với lợi thế to lớn của Nga, Ukraine có khả năng sẽ phải dùng đến các chiến thuật tấn công hết sức táo bạo, với sự tham gia của lực lượng tình báo nước này.

Thách thức đối với Hạm đội Biển Đen Nga trong trận chiến mùa đông

Một người phát ngôn của Hải quân Ukraine trong tuần này cho rằng Hạm đội Biển Đen của Nga đang đối mặt với nhiều thách thức trong vấn đề hậu cần, điều ngăn cản Moscow thường xuyên tiến hành các cuộc tấn công bằng tên lửa hành trình Kalibr nhằm vào lực lượng Kiev.

Nguy cơ thành phố Avdiivka trở thành 'Bakhmut thứ hai'

Avdiivka đang trở thành tâm điểm giao tranh giữa Nga và Ukraine. Giới quan sát cảnh báo thành phố này có thể trở thành 'Bakhmut thứ hai', nơi từng diễn ra các trận đánh khốc liệt giữa hai bên trong nửa đầu năm 2023.

Nga đưa Sarmat - tên lửa đạn đạo liên lục địa sát thương nhất vào trực chiến

Tổng giám đốc Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga, Yury Borisov, vừa tuyên bố nước này đã triển khai trực chiến đối với tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-28 Sarmat - thứ vũ khí được Nga ca ngợi là 'tên lửa sát thương mạnh nhất thế giới'.

Lực lượng nào sẽ thay thế đội quân lính đánh thuê Wagner?

Theo Al Jazeera, Điện Kremlin cho biết đang có mâu thuẫn về tương lai của tập đoàn Wagner, công ty quân sự tư nhân lớn nhất của Nga.

Năng lực tàu ngầm Nga khiến NATO lo ngại

Khi các tàu ngầm của Nga trở nên tinh vi hơn và hoạt động tích cực hơn, việc phát hiện và theo dõi các tàu ngầm này trong lòng đại dương rộng lớn là một nhiệm vụ đầy thách thức đối với NATO.

Hàng hóa phương Tây vẫn chảy vào Nga bằng cách nào bất chấp lệnh trừng phạt?

Một nhóm các nước cộng hòa thuộc Liên Xô cũ đã nổi lên như một trung tâm trung chuyển lớn cho chip máy tính, thiết bị laser và nhiều hàng hóa lưỡng dụng của Mỹ và châu Âu hướng đến Nga.

Con đường nào đưa hàng hóa phương Tây vào Nga bất chấp trừng phạt?

Các nước Trung Á và Kavkaz hiện đang là trung tâm vận chuyển hàng hóa lưỡng dụng từ Mỹ và châu Âu tới Nga.

Bị cấm vận, hàng hóa phương Tây vẫn 'tuồn' sang Nga như thế nào?

Nga vẫn tiếp tục mua các mặt hàng quan trọng của phương Tây dù hầu hết đều bị hạn chế do các biện pháp trừng phạt của Mỹ và châu Âu...

Tác động từ cuộc xung đột ở Ukraine với kế hoạch phòng thủ tên lửa quanh Moskva của Nga

Điện Kremlin có thể tính toán rằng họ cần phải sẵn sàng cho một cuộc đụng độ sắp tới với quân đội Ukraine đang hiện đại hóa, được trang bị vũ khí và đạn dược của phương Tây, càng sớm càng tốt.

Năng lực tàu ngầm Nga khiến NATO lo ngại

Khi các tàu ngầm của Nga trở nên tinh vi hơn và hoạt động tích cực hơn, việc phát hiện và theo dõi các tàu ngầm này trong lòng đại dương rộng lớn là một nhiệm vụ đầy thách thức đối với NATO.

Ukraine đã biến máy tính bảng thành vũ khí khiến quân Nga phải khiếp sợ như thế nào?

Gần 10 năm trước, một tổ chức phi chính phủ ở Ukraine đã biến máy tính bảng thành một loại vũ khí siêu sát thương khiến phía Nga vừa trầm trồ vừa khiếp sợ.

Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 25/8 ký sắc lệnh tăng quy mô của lực lượng vũ trang Nga. Quyết định tăng quy mô quân đội lên hơn 2 triệu người của ông Putin được cho là nhằm bù đắp tổn thất ở Ukraine và sẵn sàng cho xung đột kéo dài.

Loạt vụ nổ bí ẩn tại Crimea: Ukraine đang phớt lờ cảnh báo của Nga?

Một loạt vụ nổ lớn làm rung chuyển bán đảo Crimea trong thời gian gần đây đã khiến việc bảo vệ khu vực này trở thành một trong những ưu tiên hàng đầu của Nga.

Truyền thông quốc tế xôn xao về quyết định rút khỏi Trạm vũ trụ quốc tế ISS của Nga

Trong thông báo mới nhất, Cơ quan Hàng không vũ trụ Nga Roscosmos cho biết nước này đã quyết định rút khỏi Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) sau năm 2024. Điều này đồng nghĩa với việc chấm dứt 2 thập kỷ hợp tác trong vũ trụ giữa Mỹ và Nga sau Chiến tranh Lạnh khi cùng xây dựng và vận hành trạm vũ trụ. Nhiều tờ báo lớn đã có bài viết xung quanh quyết định của Nga.

Hợp tác vũ trụ Mỹ-Nga bên bờ tan vỡ

Thông báo bất ngờ từ phía Nga về quyết định rút khỏi Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) sau năm 2024 và xây dựng trạm không gian riêng dường như đang phủ bóng lên lĩnh vực hợp tác hiếm hoi còn lại giữa Moscow và Washington trong bối cảnh gia tăng làn sóng căng thẳng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.

Loạt câu hỏi xung quanh việc Severodonetsk thất thủ

Việc Severodonetsk thất thủ trước quân Nga đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến nguyên nhân phía Kiev ra quyết định rút quân cũng như cục diện chiến trường Ukraine sau sự việc này.

Khả năng dùng vũ khí chiến thuật và ý nghĩa thực sự sau cảnh báo hạt nhân của Nga

Vũ khí hạt nhân chiến thuật là gì và liệu chúng có được sử dụng trong cuộc chiến ở Ukraine? Cảnh báo hạt nhân của Nga là sự báo trước của một thảm họa hay là một hình thức leo thang để giảm leo thang?

Quân đội Nga được ông Putin vực dậy như thế nào?

Từ một lực lượng rệu rã, quân đội Nga được nâng cấp đáng kể để trở thành một công cụ quan trọng trong chính sách đối ngoại của Tổng thống Vladimir Putin, giúp lấy lại sức mạnh đã mất của nước Nga trên vũ đài quốc tế, gần đây nhất là ở Ukraine.

Hải quân Nga gặp khó trong việc khôi phục đội tàu tuần dương hạt nhân

Hải quân Nga trong gần một thập kỷ đã cố gắng tăng gấp đôi, từ một lên hai, đội tàu tuần dương khổng lồ chạy bằng năng lượng hạt nhân.

Elon Musk đã bỏ xa đối thủ trong cuộc đua vũ trụ

60 năm sau chuyến du hành lịch sử của Yuri Gagarin, ngành công nghiệp vũ trụ của Nga vẫn chưa thể tạo ra đột phá, trong khi Elon Musk đã đi được cả chặng dài.

Máy bay ném bom Tu-160 'vờn nhẹ' Bắc Âu: Nga đưa 'đầu não' NATO vào tầm ngắm?

Hành trình bay 9600km của Tu-160 quanh Bắc Âu đã khiến NATO báo động về nguy cơ Nga nhằm thẳng vào cứ điểm chiến lược của liên minh.

Mẫu tàu sân bay mới của Nga quá 'dị' nên không thể ra đời

Theo tin từ trang web Forbes của Mỹ, có thể một ngày nào đó Hải quân Nga sẽ xem xét nghiêm túc việc thay thế tàu sân bay duy nhất là tàu Đô đốc Kuznetsov, nhưng không phải hôm nay.

Vũ khí cho ngày tận thế khiến Nga mất 28 năm chế tạo

6 năm trước, quả ngư lôi được coi là vũ khí cho ngày tận thế của Nga đã xuất hiện lần đầu tiên trong một cuộc họp báo trước Tổng thống Nga Vladimir Putin, khiến cho Mỹ và NATO phải hoảng hốt.