Giá cả tăng cao, thiếu hụt lao động đe dọa 'giấc mơ' bán dẫn Mỹ

Kế hoạch tái cơ cấu chuỗi cung ứng bán dẫn của Mỹ đối mặt thách thức, khi ít nhất 5 nhà cung ứng của TSMC và Intel thông báo trì hoãn xây dựng cơ sở sản xuất mới do bị đội vốn và thiếu hụt lao động.

Các nhà thầu trì hoãn xây nhà máy của TSMC và Intel ở Mỹ

Ít nhất năm nhà thầu đã trì hoãn việc xây dựng các cơ sở phục vụ cho các hãng chip TSMC và Intel tại tiểu bang Arizona, Mỹ. Cả TSMC, Intel và các nhà thầu đều có chung lý do là chi phí cao và thiếu hụt nhân sự lành nghề.

TSMC giúp lĩnh vực sản xuất chip của Nhật Bản 'bừng sáng'

Việc mở rộng tại Nhật Bản của TSMC đang diễn ra suôn sẻ hơn so với hoạt động kinh doanh tại Mỹ...

Bí quyết giúp Singapore đánh bại nhiều nước trong cuộc đua thu hút sản xuất chip

Singapore để lại bài học cho các quốc gia đang muốn xâm nhập ngành công nghiệp sản xuất chip, đó là kinh nghiệm và chuyên môn còn đáng giá hơn tiền.

'Cuộc chiến' chất bán dẫn (Kỳ III): Hàng trăm tỷ USD 'bốc hơi' vì căng thẳng

Căng thẳng địa chính trị dẫn tới làn sóng chuyển dịch chuỗi cung ứng chất bán dẫn, nhưng thiệt hại kinh tế khổng lồ đã hiện hữu.

Khủng hoảng pin: 'Cơn gió ngược' nối tiếp khủng hoảng chip?

Các chuyên gia cho biết, tình trạng thiếu chip vẫn đang ảnh hưởng đến nguồn cung xe ô tô toàn cầu, nhưng các nhà sản xuất ô tô hiện đang phải tính đến chuỗi cung ứng pin như một cơn gió ngược thậm chí còn có những ảnh hưởng lớn hơn.

Thế giới đi từ tình trạng thiếu chip đến dư thừa

Sự thiếu hụt chất bán dẫn đã ảnh hưởng đến mọi thứ, từ ô tô đến máy chơi game trong thời kỳ đỉnh điểm của đại dịch Covid-19, tuy nhiên hiện nay tình trạng dư thừa chip đã xuất hiện ở một số lĩnh vực.

Thế giới đã đi từ 'khủng hoảng thiếu chip' đến dư thừa chip như thế nào?

Thiếu hụt chất bán dẫn do đại dịch đã giúp các nhà sản xuất chip nhớ lớn trên thế giới như Samsung 'vớ bẫm'. Tuy nhiên, năm nay, Samsung và các đối thủ SK Hynix và Micron đã gặp khó khăn...

Khủng hoảng ngành bán dẫn: Từ khan hiếm đến dư thừa

Ngành công nghiệp bán dẫn được xem là 'xương sống' của nhiều nền kinh tế, nhưng sự biến động của thị trường đã tác động nghiêm trọng tới lĩnh vực này khi nhiều hãng chip hàng đầu phải đối mặt với bài toán thua lỗ, cùng với lượng hàng tồn kho tăng cao.

Bán dẫn thế giới: Từ khan hiếm đến dư thừa

Cuộc khủng hoảng bán dẫn trong đại dịch Covid-19 đã chuyển sang trạng thái dư thừa, gây thiệt hại cho một số nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới.

Công ty sở hữu 'đũa thần' của cuộc chiến bán dẫn

Công nghệ quang khắc độc quyền của ASML, được mệnh danh là 'đũa thần' của ngành bán dẫn biến công ty này trở thành tâm điểm cuộc chiến chip bán dẫn Mỹ-Trung.

Công ty TSMC Đài Loan bị cuốn vào cuộc chiến tranh lạnh công nghệ Mỹ-Trung

Tờ Financial Times của Anh đưa tin, chính phủ Mỹ muốn hãng TSMC, công ty thống trị ngành bán dẫn toàn cầu, chuyển thêm dây chuyền sản xuất sang Mỹ, nhưng phía Đài Loan vẫn cự tuyệt.

Áp lực lớn với ngành công nghệ trước rủi ro gián đoạn chuỗi cung ứng

Theo CNBC, ngành công nghệ thông tin châu Á đang nhận thấy áp lực lớn về tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu do chi phí lương ngày càng tăng và khoảng cách lớn về kỹ năng trên thị trường.

Nga hạn chế xuất khẩu khí hiếm, ngành công nghiệp bán dẫn tiếp tục gặp khó

Các nhà sản xuất chip đang phải đối mặt với một vấn đề đau đầu mới khi Nga, một trong những nhà cung cấp lớn nhất thế giới về khí được sử dụng để sản xuất chất bán dẫn, đã bắt đầu hạn chế xuất khẩu.

Nga hạn chế xuất khẩu khí hiếm, ngành sản xuất chip toàn cầu gặp rắc rối

Sau khi vật lộn với cuộc khủng hoảng nguồn cung nhiên liệu, các nhà sản xuất chip lại đang phải đối mặt với một vấn đề đau đầu mới: 'Nga, nhà cung cấp khí lớn nhất thế giới được sử dụng để sản xuất chất bán dẫn, đã bắt đầu hạn chế xuất khẩu.'

Nga hạn chế xuất khẩu khí hiếm, các nhà sản xuất chip toàn cầu lại gặp khó

Ngành bán dẫn toàn cầu hầu như không gặp điều kiện nào thuận lợi trong vài năm trở lại đây.

Các hãng công cụ sản xuất chip cảnh báo khủng hoảng mới trong ngành chip

Các hãng chế tạo thiết bị ngành chip hàng đầu như Applied Materials, KLA, Lam Research và ASML đã cảnh báo rằng các hãng chip phải đợi tới 18 tháng cho một số máy móc quan trọng. Các hãng thiết bị nói rằng mọi thứ đang thiếu nghiêm trọng từ thấu kính, van và máy bơm đến bộ vi điều khiển, các module nhựa công nghệ và điện tử – các nguồn tin nói với Nikkei Asia.

Tình trạng thiếu chip có thể tồi tệ hơn trước nguy cơ sản lượng neon giảm mạnh

Xung đột hiện nay tại Ukraine có thể khiến sản lượng neon, một chất khí quan trọng trong sản xuất chip tiên tiến, giảm xuống các mức thấp đáng lo ngại vào thời điểm thế giới đang trong thiếu chip.

Ngành công nghiệp chip máy tính và tác động môi trường

Ngành công nghiệp bán dẫn ngày càng phát triển dẫn, đến những tác động không mong muốn đến khí hậu toàn cầu.

Thế giới vẫn thiếu chip dù chi hàng trăm tỉ đô la mở rộng công suất

Thông tin Intel lên kế hoạch đầu tư đến 100 tỉ đô la để xây dựng khu phức hợp sản xuất chip lớn nhất thế giới làm nóng thêm cuộc chạy đua mở rộng công suất giữa các hãng chip hàng đầu thế giới bao gồm TSMC của Đài Loan và Samsung của Hàn Quốc. Nhưng rủi ro thiếu chip vẫn chưa thể loại bỏ trong ngắn hạn vì nhu cầu vẫn đang áp đảo năng lực cung ứng trong khi các nhà máy chip mới mất nhiều năm mới xây dựng xong.

Cuộc đua đầu tư sản xuất chip tiếp tục nóng lên

Các hãng chip hàng đầu thế giới chuẩn bị rót thêm lượng lớn vốn đầu tư vào các cơ sở sản xuất và nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng.

Những bi kịch đằng sau cơn khát chip trên toàn cầu

Giới chức trên toàn cầu đang thúc giục các nhà máy đẩy mạnh sản xuất chip để đáp ứng nhu cầu tăng cao. Trong khi đó, nhiều công nhân phải đánh cược sức khỏe và tính mạng của mình.

Công ty xa lạ nắm giữ 'trái tim' của ngành công nghệ toàn cầu

ASML là công ty duy nhất trên thế giới có khả năng chế tạo cỗ máy đặc biệt phức tạp, dùng để sản xuất những con chip tiên tiến.

Tham vọng tự chủ chip của Trung Quốc: Cuộc đua với đối thủ chạy cực nhanh

Dù thiết kế được con chip riêng, Trung Quốc vẫn phụ thuộc vào các công ty nước ngoài trong khâu sản xuất, chuỗi cung ứng...

Trung Quốc tăng cường tự sản xuất chip, giảm phụ thuộc vào nước ngoài

Giới quan sát cho rằng, thực tế Trung Quốc sẽ còn phải mất một thời gian dài mới có thể đáp ứng khả năng tự cung tự cấp chip hay các chất bán dẫn.

Giấc mơ tự chủ công nghệ khó thành của Trung Quốc

Các tập đoàn công nghệ lớn nhất Trung Quốc đang cố gắng thiết kế chip riêng. Nhưng đất nước 1,4 tỷ dân vẫn không thể tránh khỏi việc phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài.

Trung Quốc vẫn phụ thuộc công nghệ nước ngoài để phát triển chip riêng

Trên thực tế, Trung Quốc vẫn phải phụ thuộc nhiều vào công nghệ của nước ngoài và còn một chặng đường dài phía trước để tiến tới khả năng tự cung, tự cấp trong lĩnh vực bán dẫn.

Con đường tự cường công nghệ bán dẫn của Trung Quốc vẫn còn xa

Xét về mặt công nghệ chế tạo chip, ngay cả nhà sản xuất chip lớn nhất Trung Quốc SMIC vẫn còn đi sau doanh nghiệp của các nước vài năm.

Vì ai mà cả thế giới thiếu chip?

Tâm lý lo sợ gây ra bởi thương chiến Mỹ - Trung và đại dịch Covid-19, cũng như sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp khiến chuỗi cung ứng chip điện tử toàn cầu rơi vào hỗn loạn.