Đồng bằng sông Cửu Long: Gỡ khó tình trạng ngập mặn, thiếu nước

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng có vị trí chiến lược an ninh lương thực quốc gia. Nhưng do biến đổi khí hậu diễn ra mạnh mẽ nên dù có hệ thống kênh rạch chằng chịt, khu vực này vẫn luôn trong tình trạng thiếu nước và mùa khô bị xâm nhập mặn…

Đưa rác thải nhựa từ sông lên bờ: Cần rõ định mức kinh tế để thu gom, xử lý

Theo UNDP, để đưa rác thải nhựa từ sông lên bờ hiệu quả, Việt Nam cần sớm quy định rõ định mức kinh tế kỹ thuật cho việc thu gom và vận hành xử lý rác; kiểm soát toàn bộ vòng đời của nhựa.

Xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật vận hành hệ thống thu gom rác tự động trên sông Cần Thơ

Chiều 18-9, tại TP Cần Thơ, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường TP Cần Thơ tổ chức Hội thảo tham vấn về định mức kinh tế - kỹ thuật vận hành hệ thống thu gom rác thải tự động trên sông Cần Thơ.

Ứng phó với hạn, mặn, thiếu nước ở Đồng bằng sông Cửu Long

Mặc dù có hệ thống kênh rạch chằng chịt, nhiều nước nhưng đồng bằng sông Cửu Long lại đối mặt với tình trạng thừa nước vào mùa mưa nhưng thiếu nước ngọt trầm trọng vào mùa khô, hạn hán, xâm nhập mặn...

Tìm kiếm giải pháp công nghệ, tài chính bền vững, cấp bách cho nguồn nước Đồng bằng sông Cửu Long

Do tác động tiêu cực từ biến đổi khí hậu, đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt với nhiều thử thách. Vùng đồng bằng phì nhiêu, được coi là vựa lúa, vựa trái cây, vựa thủy sản của đất nước, lại đang đứng trước nạn hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở...

Các tỉnh, thành tính toán hỗ trợ người dân phí xử lý rác thải sinh hoạt hộ gia đình

Theo Cục trưởng Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường, rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình là nhóm mà chính quyền hỗ trợ, không bắt buộc người dân trả toàn bộ về chi phí từ thu gom, vận chuyển, xử lý.

Bất an cây xanh ngã, đổ trong mùa mưa

Những ngày qua, liên tục xuất hiện những cơn mưa vào chiều tối hoặc sáng sớm tại TPHCM. Mưa lớn kèm dông lốc đã làm nhiều cây xanh trên địa bàn gãy, đổ, khiến người dân lo sợ mất an toàn khi tham gia giao thông.

Chuyển đổi năng lượng cho sản xuất xanh

Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo như: Mặt trời, gió, nước, sinh học… không chỉ giúp giảm thiểu tác động của con người đối với môi trường mà còn giúp tạo ra các nguồn năng lượng ổn định, thúc đẩy phát triển kinh tế xanh và bền vững.

Đề xuất nhiều giải pháp KH&CN ứng phó hạn mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Biến đổi khí hậu, tình trạng hạn, xâm nhập mặn, sạt lở đang diễn ra ngày càng khốc liệt tại nhiều địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đòi hỏi các giải pháp khoa học công nghệ ứng phó linh hoạt, hiệu quả hơn.

Nhiều giải pháp khoa học công nghệ ứng phó với hạn mặn

Các chuyên gia đánh giá, thực trạng ô nhiễm hạn mặn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang rất nghiêm trọng, cần có các giải pháp khoa học công nghệ đặc thù, có tính khả thi cao, phù hợp với tự nhiên để khắc phục.

Bình Dương: Năm 2025 sẽ phân loại rác sinh hoạt tại nguồn

Từ ngày 31/12/2024 hộ gia đình, cá nhân trên toàn tỉnh Bình Dương không phân loại chất thải rắn sinh hoạt sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định. Để đạt được mục tiêu này, tỉnh Bình Dương đã thực hiện đồng loạt nhiều giải pháp từ tuyên truyền đến lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của người dân.

Xanh hóa hạ tầng: Động lực mới để TPHCM thu hút nhà đầu tư ngoại

3 lợi ích cốt lõi của việc phát triển nền kinh tế xanh là giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo ra cơ hội kinh doanh mới cho quốc gia và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân. Thế nhưng, để có thể thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xanh, việc chuyển đổi hạ tầng xanh được xem là bước đi cần thiết và đầu tiên.

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường TP.HCM: Hành trình vì một Việt Nam Xanh

Sáng ngày 17/11/2023, tại Trung tâm Hội nghị 272 Võ Thị Sáu, quận 3, TP.HCM, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường TP.HCM (HANE) đã tiến hành Đại hội lần thứ III, nhiệm kỳ 2023-2028.

Đại hội Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường TP.HCM thành công tốt đẹp

Ngày 17/11, tại TP.HCM, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường TP.HCM (HANE) đã tiến hành Đại hội lần thứ III, nhiệm kỳ 2023-2028. Ông Đặng Văn Khoa tiếp tục được tín nhiệm bầu giữ giữ chức Chủ tịch HANE.

Thúc đẩy hoạt động tái chế chất thải

Tái chế chất thải đang là lĩnh vực được ưu tiên trong chính sách quản lý môi trường ở Việt Nam. Tái chế chất thải không chỉ góp phần giảm lượng chất thải ra môi trường, mà còn tạo ra nguyên liệu phục vụ cho sản xuất… Tuy vậy, hoạt động này hiện vẫn chưa được như kỳ vọng.

Cây dầu rái hơn 300 năm tuổi ở Biên Hòa được công nhận là cây di sản Việt Nam

Ngày 2-11, tại chùa Hoàng Ân (P.Hiệp Hòa, TP.Biên Hòa) đã diễn ra lễ đón nhận và gắn bia cây di sản Việt Nam cho cây dầu rái hơn 300 năm tuổi trong khuôn viên chùa. Tại buổi lễ, PGS-TS Phùng Chí Sỹ, Phó chủ tịch Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam trao bằng công nhận cho cây di sản Việt Nam đầu tiên tại tỉnh Đồng Nai.

Thị trường tái chế chất thải: Nhiều tiềm năng, thiếu giải pháp

Theo Viện Môi trường và Tài nguyên (Đại học Quốc gia TPHCM), tỷ lệ chất thải rắn hữu cơ dễ phân hủy sinh học trong chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) ở TPHCM khá cao, dao động từ 59,2%-74,3%. Nếu được phân loại tốt tại nguồn thì đây sẽ là một trong những nguồn nguyên liệu đầu vào rất quan trọng cho các nhà máy sản xuất phân compost hoặc ủ kỵ khí thu hồi năng lượng.

Xanh hóa khu phố

TPHCM đặt mục tiêu đến cuối năm 2025 sẽ xây dựng 2.000 khu dân cư được công nhận khu dân cư sạch, đẹp và 50 phường, xã đạt tiêu chí sạch, đẹp… Để đạt mục tiêu đề ra, thành phố sẽ tiếp tục duy trì, nâng cao chất lượng các công trình, mô hình giải pháp đã xây dựng và triển khai trong các khu dân cư thời gian qua.

Trao giải thưởng Doanh nghiệp xanh TPHCM năm 2023: Nền tảng phát triển bền vững

Trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế TPHCM lần thứ 4 năm 2023 do UBND TPHCM chủ trì, hôm nay 13-9, Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM phối hợp Báo SGGP và các đơn vị liên quan tổ chức Lễ trao giải thưởng danh hiệu Doanh nghiệp xanh TPHCM năm 2023.

Ngộp thở vì cơ sở tái chế phế liệu trong khu dân cư

Trên địa bàn huyện Bình Chánh, quận Bình Tân (TPHCM), người đi đường dễ dàng nhìn thấy những cơ sở thu gom, tái chế phế liệu nằm lọt thỏm giữa những khu dân cư. Tình trạng này tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ và ô nhiễm môi trường.

Giảm khí thải để tiến đến phát triển bền vững

Nhiều năm gắn bó với ngành môi trường, PGS-TS Phùng Chí Sỹ, Giám đốc Trung tâm Công nghệ môi trường (ENTEC) thuộc Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu, đóng góp cho công tác bảo vệ môi trường của Việt Nam. Theo ông, muốn phát triển bền vững, các lĩnh vực phải có kế hoạch giảm khí thải nhà kính.

Cho ý kiến về Đề án thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải rắn sinh hoạt

Sáng 17/2, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Phước Hiền chủ trì cuộc họp với đơn vị tư vấn, các sở, ngành, địa phương để xem xét thông qua Đề án thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải rắn trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.

Doanh nghiệp tìm cách giảm phát thải khí nhà kính

Để hạn chế diễn biến tiêu cực của biến đổi khí hậu thì giảm phát thải khí nhà kính là yêu cầu bắt buộc với các doanh nghiệp (DN) trên toàn cầu. Việt Nam đã có lộ trình thực hiện giảm phát thải để hướng đến phát triển bền vững.

Hội thảo về giảm phát thải khí nhà kính tại Đồng Nai

Ngày 7-2, Trung tâm Công nghệ môi trường (Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam) phối hợp với Sở KH-CN tổ chức hội thảo khoa học đề tài: 'Nghiên cứu phương pháp định lượng và ước tính phát thải khí nhà kính cho các ngành kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai'. PGS.TS Phùng Chí Sỹ, Giám đốc Trung tâm Công nghệ môi trường và Phó giám đốc Sở KH-CN Huỳnh Minh Hậu chủ trì hội thảo.

Quy hoạch cải tạo các dòng sông chết

Quy hoạch tài nguyên nước Quốc gia vừa được phê duyệt lần đầu tiên tại Việt Nam, trong đó nêu mục tiêu cải tạo, phục hồi các dòng sông ở đô thị đang cạn kiệt và ô nhiễm.

Quy hoạch quốc gia về nước: Cơ hội hồi sinh những dòng sông 'chết'?

Quy hoạch tài nguyên nước Quốc gia vừa được phê duyệt lần đầu tiên tại Việt Nam, trong đó nêu mục tiêu cải tạo, phục hồi các dòng sông ở đô thị đang cạn kiệt và ô nhiễm.

TPHCM hướng tới phát triển carbon thấp

Thời gian qua, TPHCM đã tích cực chuẩn bị các bước để hướng dẫn các cơ sở, doanh nghiệp thực hiện kiểm kê, báo cáo và xây dựng kế hoạch cắt giảm phát thải theo yêu cầu của Chính phủ. TPHCM cũng đang đẩy mạnh hợp tác với Ngân hàng Thế giới triển khai dự án 'Phát triển thành phố carbon thấp' và định hướng tham gia thị trường carbon.

Đồng Nai: Phát hiện bắt giữ thêm một vụ đổ trộm hàng ngàn tấn chất thải

Vừa qua, ngành chức năng tỉnh Đồng Nai đã phát hiện và tiếp tục điều tra làm rõ vụ việc một công ty vệ sinh công nghiệp đổ hàng ngàn m3 chất thải chưa qua xử lý ra môi trường trên địa bàn huyện Trảng Bom.

Cần thẳng tay xử lý đối với hành vi đổ, chôn lấp trộm chất thải

Trong thời gian gần đây, tại khu vực phía Nam thường xuyên diễn ra nhiều vụ việc liên quan đến hành vi chôn lấp chất thải trái phép, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe con người.

Vì sao các dự án đốt rác phát điện ở TP.HCM 'giậm chân tại chỗ'?

Theo thống kê, các công nghệ đốt, compost, tái chế áp dụng xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP.HCM hiện chiếm tỉ lệ 31%, còn lại 69% được chôn lấp hợp vệ sinh.

Rác thải y tế 'núp bóng' rác sinh hoạt

Để tiết kiệm chi phí xử lý, rác thải y tế tại nhiều bệnh viện Hà Nội đang được 'phân loại' thành rác thải sinh hoạt đưa đi chôn lấp.

Tây Ninh tập huấn Luật Bảo vệ môi trường

Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 được Quốc hội thông qua ngày 17.11.2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 1.1.2022, Luật gồm 16 chương, 171 điều, giảm 4 chương, tăng 1 điều so với Luật Bảo vệ môi trường năm 2014.

Rác sẽ trở thành tài nguyên quý giá

Nếu không muốn rác bị vứt, bị xả bừa bãi ra đường phố, kênh rạch, phải biến rác thành nguyên liệu có giá trị thông qua việc đẩy mạnh tái chế.

Công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực tăng trưởng

Chiều 19-4, cùng với các phiên chuyên đề Hội thảo khoa học 'Tiếp nối truyền thống, tỉnh Bình Dương chặng đường 1/4 thế kỷ: Thành tựu và triển vọng', phiên chuyên đề về kinh tế - phát triển đô thị đã tiến hành thảo luận nghiêm túc, sôi nổi. Các chuyên gia, nhà khoa học, lãnh đạo các sở, ngành, địa phương tham dự chuyên đề đã trao đổi thẳng vào các vấn đề có trọng tâm, trọng điểm nhằm đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - phát triển đô thị của Bình Dương ngày càng bền vững trong thời gian tới, hiện thực hóa mục tiêu chiến lược là phát triển bền vững tỉnh Bình Dương trở thành trung tâm công nghiệp hiện đại của đất nước vào năm 2030, là đô thị thông minh vào năm 2045.

Tìm kiếm những động lực mới để phát triển kinh tế, đô thị

Chiều 19-4, trong khuôn khổ Hội thảo khoa học 'Tiếp nối truyền thống, tỉnh Bình Dương chặng đường ¼ thế kỷ: Thành tựu và triển vọng', phiên chuyên đề kinh tế - phát triển đô thị đã được tổ chức.