Xuất khẩu - điểm sáng kinh tế trong bối cảnh dịch Covid-19: Tận dụng tốt thời cơ

Trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn do dịch Covid-19, nền kinh tế tăng trưởng chậm lại, một số lĩnh vực suy giảm khá mạnh trong quý I-2020. Tuy nhiên, kết quả xuất khẩu vẫn là một điểm sáng, tạo ra vị thế xuất siêu nhờ một số lĩnh vực, sản phẩm trụ vững, thậm chí gia tăng sự hiện diện trên thị trường thế giới nhờ phát huy năng lực và tận dụng tốt thời cơ.

Giải pháp nào giúp Việt Nam tăng trưởng kinh tế như kỳ vọng?

Nền kinh tế đang đối mặt với nhiều thách thức, nhất là nền kinh tế nước ta có độ mở lớn nên chịu tác động đan xen nhiều mặt bởi kinh tế quốc tế.

Nền kinh tế sẽ duy trì xuất siêu

Trong bối cảnh chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, thị trường xuất khẩu thu hẹp nhưng từ đầu năm đến nay, nền kinh tế vẫn xuất siêu hơn 2,7 tỷ USD. Theo nhận định của ngành Công Thương, nhiều khả năng Việt Nam tiếp tục duy trì xuất siêu trong thời gian tới.

Người dân sẽ được hưởng lợi từ những chính sách phù hợp

Sau khi đánh giá lại, trong giai đoạn 2010-2017, quy mô tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân 25,4%/năm. Kết quả đánh giá lại quy mô GDP có tác động như thế nào đến các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của nền kinh tế và hoạt động này sẽ mang lại lợi ích gì cho nền kinh tế Việt Nam và người dân?

GDP năm 2019 đạt 7,02%: Mừng nhưng vẫn... lo

Quá nhiều đột phá khi tăng trưởng GDP năm 2019 của Việt Nam đạt mức 7,02%, thuộc nhóm các nước cao trong khu vực và thế giới. Dẫu tăng trưởng cao nhưng không thể phủ nhận Việt Nam đang đối mặt nhiều thách thức như: thực trạng doanh nghiệp còn yếu, kém hiệu quả, rất nhiều lĩnh vực trận địa còn bỏ trống. Cách nào giải bài toán tốc độ tăng trưởng đi kèm chất lượng cao?

Kinh tế năm 2019: Bứt phá vượt mục tiêu tăng trưởng

Theo Tổng cục Thống kê, kinh tế Việt Nam năm 2019 khởi sắc trên cả ba khu vực sản xuất; chất lượng tăng trưởng và môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện, doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh.

Đánh giá lại quy mô GDP giai đoạn 2010-2017: Nhận diện rõ nét hơn bức tranh nền kinh tế

Quy mô GDP đánh giá lại tăng tới 25,4%, trong đó thu nhập bình quân đầu người/năm tăng hơn 10 triệu đồng nhưng người dân không được hưởng lợi từ sự thay đổi này… Vậy thay đổi quy mô GDP tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?

Quy mô GDP Việt Nam tăng thêm 935 nghìn tỷ đồng

Sáng 13/12/2019, Tổng cục Thống kê đã tổ chức công bố số liệu đánh giá lại quy mô GDP giai đoạn 2010-2017. Theo đó, quy mô GDP đánh giá lại của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành tăng bình quân 25,4% trong giai đoạn 2010-2017, tương ứng tăng 935 nghìn tỷ đồng/năm.

Công nghiệp chế biến, chế tạo đi đầu ngành trong đóng góp cho nền kinh tế

Tổng cục Thống kê vừa cho biết, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) 10 tháng năm 2019 đạt mức tăng khá, tăng 9,5% so với cùng kỳ năm trước; trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 10,8%, ngành khai khoáng tăng nhẹ nhờ khai thác than tăng cao, bù đắp cho sự sụt giảm của khai thác dầu thô; sản xuất và phân phối điện bảo đảm cung cấp đủ điện cho sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.

Tháng 10, số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động gấp 3 lần tháng trước

Trong tháng 10, số lượng doanh nghiệp thành lập mới đạt mức cao với hơn 12 nghìn doanh nghiệp; đặc biệt doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng mạnh, tăng 109,9% so với cùng kỳ năm trước.

Cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi thay đổi tư duy về công nghiệp hóa

Để tiến trình công nghiệp hóa của Việt Nam đạt được các chỉ tiêu về tăng trưởng và hội nhập, cần phải gắn chặt với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

Cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi thay đổi tư duy về công nghiệp hóa

Để tiến trình công nghiệp hóa của Việt Nam đạt được các chỉ tiêu về tăng trưởng và hội nhập, cần phải gắn chặt với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

Doanh nghiệp thành lập mới: Tiếp tục đạt kỷ lục

Theo Tổng cục Thống kê, số lượng doanh nghiệp (DN) thành lập mới 9 tháng năm 2019 tiếp tục đạt kỷ lục với gần 102,3 nghìn DN, vốn đăng ký bình quân 1 DN tăng mạnh, đạt 12,6 tỷ đồng - mức cao nhất trong những năm trở lại đây. Điều này đã dự báo 'sức khỏe' tốt hơn của các DN mới gia nhập thị trường.

Số lượng doanh nghiệp thành lập mới trong 9 tháng đạt mức kỷ lục

Trong 9 tháng, cả nước có gần 102.300 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký là 1.290 nghìn tỷ đồng, tăng 5,9% về số doanh nghiệp và tăng 34% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ 2018.

Dự báo 'sức khỏe' các doanh nghiệp mới gia nhập thị trường tốt hơn

Số lượng doanh nghiệp thành lập mới 9 tháng năm 2019 tiếp tục đạt kỷ lục mới với gần 102,3 nghìn doanh nghiệp.

Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giữ vai trò chủ chốt dẫn dắt nền kinh tế

Tổng cục Thống kê vừa công bố, 9 tháng năm 2019, ngành công nghiệp tăng trưởng khá với tốc độ tăng giá trị tăng thêm so với cùng kỳ năm trước đạt 9,56%. Đây là mức tăng cao nhất trong 4 năm trở lại đây.

Kinh tế 9 tháng bứt tốc ngoài dự đoán

Với tốc độ tăng trưởng đạt tới 7,31%, nền kinh tế đã bứt tốc mạnh mẽ trong quý III/2019. Nhờ đó, tăng trưởng GDP 9 tháng năm 2019 lên tới 6,98%, vượt mọi dự báo trước đó và là mức tăng trưởng cao nhất của 9 tháng trong 9 năm trở lại đây.

9 tháng năm 2019: GDP tăng 6,98%- cao nhất trong 9 năm

Trong bối cảnh kinh tế, thương mại, chính trị, an ninh thế giới có nhiều nét đáng lo ngại, tăng trưởng kinh tế 9 tháng năm 2019 đạt 6,98% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng cao nhất của 9 tháng trong 9 năm trở lại đây, kinh tế vĩ mô ổn định, môi trường kinh doanh cải thiện, số lượng doanh nghiệp đăng ký mới tăng cao, lạm phát được kiểm soát thấp nhất trong 3 năm 2017-2019…

Tổng cục Thống kê: 'Ô tô tồn kho nhiều nhưng không đáng ngại'

Ô tô, xe máy là mặt hàng có lượng tồn kho đứng thứ 2, nhưng không đáng lo ngại, tồn kho này chỉ mang tính kỹ thuật, thời điểm.

8 tháng, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 9,5%

8 tháng năm 2019, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp ước tính tăng 9,5% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn mức tăng 10,8% của cùng kỳ năm 2018 nhưng cao hơn mức tăng 8,2% của cùng kỳ năm 2017 .

Sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo tăng trưởng mạnh

Sản xuất công nghiệp 7 tháng năm 2019 đạt mức tăng khá 9,4% so với cùng kỳ năm trước.

Doanh nghiệp thành lập mới cao nhất trong mấy năm gần đây

Tính chung 7 tháng năm nay, cả nước có 79.300 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký là 999.400 tỷ đồng, tăng 4,6% về số doanh nghiệp.

Sách trắng là cẩm nang hữu ích cho doanh nghiệp

Toàn bộ dữ liệu, số liệu về thực trạng doanh nghiệp lần đầu tiên được cập nhật, tổng hợp trong một ấn phẩm duy nhất - Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam. 'Sách trắng không chỉ giúp Chính phủ, bộ, ngành, địa phương hoạch định chiến lược, chính sách phát triển doanh nghiệp, mà còn là cuốn cẩm nang thực sự hữu ích cho doanh nghiệp', TS. Phạm Đình Thúy, Vụ trưởng Vụ Thống kê công nghiệp (Tổng cục Thống kê) bình luận.

Hệ thống theo dõi và đánh giá ngành công nghiệp: Cần xây dựng chiến lược cụ thể

Vận hành hệ thống theo dõi và đánh giá (M&E) cho ngành công nghiệp sẽ giúp việc hoạch định chính sách phát triển ngành này đạt hiệu quả hơn. Tuy nhiên, hiện, 'Việt Nam vẫn chưa xây dựng được cơ sở dữ liệu đầy đủ, hoàn chỉnh để theo dõi và đánh giá tiến trình trở thành nước công nghiệp' là chia sẻ của TS. Phạm Đình Thúy – Vụ trưởng Vụ Thống kê công nghiệp (Tổng cục Thống kê) khi trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Công Thương.