EVNNPT luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đảm bảo vận hành an toàn, ổn định lưới điện truyền tải

Đó là khẳng định của ông Phạm Trọng Thực – Phó Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (Bộ Công Thương), tại Hội nghị Kỹ thuật – An toàn năm 2022 của Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT).

Đảm bảo an toàn hồ, đập trong mùa mưa bão

Đập, hồ chứa thủy điện đóng vai trò quan trọng trong điều tiết, giảm thiệt hại do thiên tai gây ra. Đảm bảo an toàn hồ, đập mùa mưa bão là ưu tiên hàng đầu.

Vì sao Kon Tum lại liên tiếp xảy ra động đất?

Rạng sáng 21/4, huyện Kon Plông (Kon Tum) tiếp tục xảy ra 3 trận động đất 2,5 đến 3,2 độ Richter, nâng tổng số trận động đất trong một năm trở lại đây lên 173 trận.

Từ động đất ở Kon Tum, khẩn cấp tìm cách ứng phó

Hàng loạt vụ động đất 2,5-4,5 độ Richter liên tiếp xảy ra tại tỉnh Kon Tum khiến người dân không khỏi lo lắng; các chuyên gia kiến nghị sớm xây dựng kịch bản ứng phó khẩn cấp

Động đất ở Kon Tum: Nghi do tác nhân thủy điện

Theo viện trưởng Viện Vật lý Địa cầu, thời gian tới tại huyện Kon Plông (Kon Tum) có nguy cơ xảy ra động đất với độ lớn 5 đến 5,5 độ Richter.

Động đất tại huyện Kon Plông (Kon Tum): Đánh giá nguyên nhân, sớm có phương án ứng phó

Việc đánh giá nguyên nhân của các trận động đất tại huyện Kon Plông (Kon Tum) phải được nghiên cứu thêm, có đánh giá chi tiết. Việc cần làm ngay là tỉnh Kon Tum cần xây dựng phương án ứng phó khẩn cấp với động đất; cập nhật thông tin kịp thời đến người dân.

Thủy điện tích nước có thể là nguyên nhân gây động đất liên tiếp tại Kon Tum

Theo chuyên gia vật lý địa cầu, nguyên nhân gây ra động đất với mật độ dày đặc ở Kon Tum những ngày qua có thể do hoạt động tích nước của các hồ thủy điện trong vùng.

Động đất liên tiếp tại Kon Tum: Sau rung chấn có tiếng nổ lớn trong lòng đất

Từ năm 2021 đến nay, tại khu vực tỉnh Kon Tum ghi nhận 169 trận động đất. Đặc biệt, trong 4 ngày qua, từ 15 đến 18/4/2022 đã ghi nhận động đất xảy ra liên tục tại khu vực này với tổng số 22 trận động đất độ lớn từ 2.5 đến 4.5 độ Richter.

Liên tiếp hàng chục vụ động đất, Kon Tum cần xây dựng phương án ứng phó khẩn cấp

Chỉ trong 4 ngày từ 15 – 18/4, khu vực huyện Kon Plông (Kon Tum) ghi nhận liên tiếp 22 trận động đất với cường độ từ 2,5 – 4,5 độ richter. Ngoài việc nghiên cứu sâu để làm rõ nguyên nhân động đất, các chuyên gia kiến nghị cần sớm xây dựng kịch bản ứng phó khẩn cấp với các trận động đất.

Liên tục xảy ra động đất, chủ đầu tư Thủy điện Thượng Kon Tum nói gì?

Chủ đầu tư Dự án thủy điện Thượng Kon Tum cho rằng, Thủy điện Thượng Kon Tum cách xa vị trí động đất.

Kon Tum có thể xảy ra động đất 5-5,5 độ richter

Từ đầu năm 2021 đến nay ghi nhận 169 trận động đất tại khu vực tỉnh Kon Tum. Đặc biệt trong các ngày 15 đến 18-4 có 22 trận động đất liên tục với độ lớn từ 2,5 đến 4,5.

Cấp bách xây dựng kịch bản ứng phó động đất

Chỉ trong 4 ngày (15 - 18/4/2022), trên địa bàn huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) xảy ra liên tiếp 22 trận động đất. Dù chưa gây thiệt hại đáng kể về người và tài sản, tuy nhiên, một kịch bản ứng phó chi tiết là điều cần thiết trong bối cảnh thiên tai khó lường hiện nay.

Kon Tum có thể xảy ra động đất 5-5,5 độ

Với 22 trận động đất chỉ trong 3 ngày, Viện Vật lý địa cầu cho biết số vụ động đất ở huyện Kon Plông (Kon Tum) xu hướng tăng về độ lớn và có thể đạt đến 5-5,5 độ.

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân: Tăng cường phối hợp trong phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn

Sáng ngày 15/4, Hội nghị tổng kết công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) ngành Công Thương năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022 được tổ chức tại TP.Buôn Ma Thuột (Đăk Lăk).

Ngành Công Thương tăng cường công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn

Ngày 15/4/2022, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn ngành Công Thương năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022 tại tỉnh Đắk Lắk.

Phấn đấu tiêu thụ 80% tro, xỉ từ các nhà máy nhiệt điệnTin khácThể lệ tổ chức Cuộc thi trắc nghiệm 'Tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' năm 2022Tổng đài viên đặc biệt: Chỗ dựa vững chắc cho F0 điều trị tại nhà

Theo kế hoạch bảo vệ môi trường ngành Công Thương giai đoạn 2020-2025, đến năm 2025, 80% tổng lượng tro, xỉ, thạch cao phát sinh từ các nhà máy nhiệt điện, nhà máy hóa chất, phân bón được tái sử dụng và xử lý làm nguyên liệu sản xuất, vật liệu xây dựng, san lấp…Đến năm 2025, 80% tổng lượng tro, xỉ, thạch cao phát sinh từ các nhà máy nhiệt điện, nhà máy hóa chất, phân bón được tái chế, tái sử dụng và xử lý làm nguyên liệu sản xuất. Ảnh minh họa

Năm 2025: 80% tro, xỉ sẽ được tiêu thụ

Theo Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành Công Thương giai đoạn 2020-2025, đến năm 2025, 80% tổng lượng tro, xỉ, thạch cao phát sinh từ các nhà máy điện, nhà máy hóa chất, phân bón được tái chế, tái sử dụng và xử lý làm nguyên liệu sản xuất, vật liệu xây dựng, san lấp…

Xử lý 80% tro, xỉ từ các nhà máy nhiệt điện, hóa chất phân bón để bảo vệ môi trường

Theo kế hoạch bảo vệ môi trường ngành Công thương giai đoạn 2020 - 2025, đến năm 2025, 80% tổng lượng tro, xỉ, thạch cao phát sinh từ các nhà máy nhiệt điện, nhà máy hóa chất, phân bón được tái sử dụng và xử lý làm nguyên liệu sản xuất, vật liệu xây dựng, san lấp.

Tiêu thụ, xử lý tro, xỉ của nhà máy nhiệt điện than: Vì sao chưa đạt yêu cầu?

Sớm giải quyết những khó khăn trong xử lý, tái chế, tái sử dụng tro, xỉ của các nhà máy nhiệt điện than làm nguyên liệu sản xuất, vật liệu xây dựng và sử dụng trong các công trình xây dựng đang trở thành mục tiêu cấp bách hiện nay.

Cảnh báo sớm và kiên quyết di dời dân

Sáng 5/11, Báo Đại Đoàn kết tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Lũ lụt bất thường và sạt lở đất ở miền Trung: Thiên tai hay nhân tai?'. Tại tọa đàm, nguyên nhân của tình trạng lũ lụt và sạt lở đất ở miền Trung thời gian qua đã được phân tích một cách khoa học dưới góc nhìn của các chuyên gia. Cùng với đó, những giải pháp liên quan đến dự báo và cảnh báo, nhằm giảm thiểu thiệt hại về người cũng đã được mổ xẻ một cách thẳng thắn, khách quan.

Cần làm tốt công tác cảnh báo về sạt lở đất

Miền Trung là khu vực đồi núi cao, địa chất có nhiều đất đá cổ nứt nẻ, đất sét, lại thường xuyên hứng chịu mưa lũ nên dễ xảy ra các sự cố địa chất. Mặc dù công tác dự phòng, cảnh báo đã đạt được những kết quả đáng khích lệ nhưng vẫn không tránh được những thảm họa từ những sự cố sạt lở đất.

Chuyên gia: 'Vì sao ngày nay chúng ta phản đối thủy điện nhỏ?'

Hiện có nhiều ý kiến tranh luận của giới khoa học, chuyên gia môi trường về mối liên quan giữa thủy điện và lũ lụt ở các tỉnh miền Trung.

Hướng tới hoàn thiện quy định về an toàn điện

Bộ Công Thương vừa tổ chức Hội thảo chuyên đề 'An toàn điện' nhằm lấy ý kiến tham vấn, góp ý từ các chuyên gia, nhà quản lý, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân liên quan về công tác an toàn điện để hoàn thiện dự thảo thông tư hướng dẫn chi tiết vấn đề này.

Cục ATMT lấy ý kiến hoàn thiện chi tiết Thông tư hướng dẫn về an toàn điện

Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo Chuyên đề 'An toàn điện' qua đó lấy ý kiến tham vấn, góp ý từ các chuyên gia, các nhà quản lý, các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân liên quan đến công tác an toàn điện.

Bảo đảm vận hành an toàn hồ chứa thủy điện

Thời gian qua, Bộ Công Thương đã thực hiện các biện pháp bảo đảm vận hành và khắc phục những tồn tại trong công tác quản lý, vận hành hồ chứa thủy điện trong cả nước.

Nhà máy sản xuất điện than: Minh bạch thông tin môi trường

Mời người dân địa phương đến tham quan, tìm hiểu về quy trình vận hành; lắp đặt camera giám sát tại ống khói, các số liệu quan trắc môi trường được truyền trực tiếp về Sở Tài nguyên và Môi trường… là những minh chứng cụ thể của nhiều nhà máy nhiệt điện than trên cả nước nhằm minh bạch thông tin môi trường đến cộng đồng xã hội, bảo đảm sản xuất gắn với phát triển bền vững.

Thực hiện đầy đủ và công khai thông tin quan trắc môi trường

Ngày 08/1, kiểm tra công tác bảo vệ môi trường tại Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng (Công ty CP Nhiệt điện Hải Phòng), ông Phạm Trọng Thực – Phó Cục trưởng Cục kỹ thuật an toàn và Môi trường Công nghiệp - đánh giá cao công tác đầu tư và vận hành hệ thống thiêt bị bảo vệ môi trường của đơn vị. Tuy nhiên, cần tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống này, đồng thời nâng cao hiệu quả công tác vận hành, tuân thủ quy trình kỹ thuật, thường xuyên giám sát, kiểm tra và có kế hoạch phòng sự cố trong quá trình hoạt động của nhà máy

EVN: Nâng cao công tác quản lý an toàn công trình thủy điện

Nhằm tăng cường quản lý an toàn các công trình thủy điện, từ ngày 25-27/11, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức khóa Bồi huấn về quản lý an toàn công trình thủy điện cho các cán bộ kỹ thuật của các đơn vị thủy điện hoạch toán phụ thuộc Tập đoàn.

Việt Nam - Hà Lan thúc đẩy hợp tác trong hai lĩnh vực mới: Kinh tế tuần hoàn và năng lượng gió ngoài khơi

Ngày 16, 17/9/2019, nhân chuyến thăm và làm việc tại Hà Lan của Đoàn liên Bộ: Công Thương, Tài chính, Kế hoạch & Đầu tư và Tài Nguyên & Môi trường do Thứ trưởng Công Thương Hoàng Quốc Vượng làm trưởng đoàn, nhiều hoạt động đã diễn ra nhằm đẩy mạnh hợp tác song phương Việt Nam - Hà Lan trong lĩnh vực phát triển nền kinh tế tuần hoàn và năng lượng gió ngoài khơi.

Việt Nam, Hà Lan thúc đẩy kinh tế tuần hoàn và năng lượng gió ngoài khơi

Nhiều hoạt động đẩy mạnh hợp tác song phương diễn ra trong khuôn khổ chuyến thăm Hà Lan của phái đoàn liên Bộ Việt Nam.