Giữa hai trang sách là cuộc đời người lính

Lên đường nhập ngũ năm 1969, sau mấy tháng huấn luyện ở Ninh Bình trong đội hình Sư đoàn 320 B, chúng tôi sớm được tung vào mặt trận, bởi chiến tranh lúc này đã rất gay gắt, quyết liệt. Nhiệm vụ ban đầu của tôi là pháo thủ chiến đấu ở một đơn vị pháo 37 ly thuộc Binh trạm 11, rồi Binh trạm 13 (Cục Vận tải quân sự) bảo vệ con đường vào mặt trận Cánh đồng Chum.

Năm 19 tuổi và hai năm đời lính...

Mùa mưa 1970, trong những cơn mưa dầm dề của mùa mưa bên Tây Trường Sơn, từng đoàn lính tráng còng lưng gùi gạo, gùi đạn... vượt qua những con đường rừng dài dằng dặc nhấp nhô đèo cao vực thẳm đưa lên phía trước cho cánh bộ binh đang mai phục để giành giật lại Cánh Đồng Chum. Nói thật chứ là lính pháo, đánh nhau có ác liệt, nhưng không ngại như cảnh cứ còng lưng gùi gạo thế này. Quần áo ngày nào cũng ướt sũng nước mưa, hàng tháng trời không biết bộ quần áo khô là gì, lang ben hắc lào khắp người, gãi mòn hết cả móng tay...

Gia Lai hủy 6 quyết định sai thẩm quyền tại BQL Khu kinh tế

Các quyết định bổ nhiệm cán bộ, thành lập phòng sai thẩm quyền do tân Giám đốc Sở Công Thương Gia Lai ký trong thời gian đương chức Trưởng BQL.

Giám đốc Sở Công thương Gia Lai lên tiếng về những việc từng làm sai

'Chạy chức chạy quyền, lợi ích nhóm mới là cái gốc vấn đề, nếu có vấn đề đó, tôi chịu trách nhiệm trước pháp luật. Làm không đúng thì sửa, có trách nhiệm của tôi trong đó. Việc xử lý thế nào thì anh chịu; của cấp trên' – Ông Phạm Văn Binh (vừa được bổ nhiệm làm Giám đốc Sở Công thương Gia Lai) nói về những việc làm trái quy định của mình khi còn giữ chức Trưởng Ban Quản lý Khu kinh tế Gia Lai.

Tân Giám đốc Sở Công thương Gia Lai từng làm trái quy định gì?

Khi còn giữ chức Trưởng Ban Quản lý Khu kinh tế Gia Lai, ông Phạm Văn Binh (vừa được bổ nhiệm làm Giám đốc Sở Công thương Gia Lai) đã ký quyết định bổ nhiệm một trưởng phòng sai quy định. Ngoài ra, ông này còn ký quyết định thành lập 'Phòng Quản lý Đầu tư và Doanh nghiệp' không đúng thẩm quyền.

1 năm 6 tháng tù cho đối tượng giúp người khác chạy xe gian qua biên giới

Tòa án nhân dân (TAND) huyện Đức Huệ, tỉnh Long An vừa mở phiên tòa xét xử đối với bị cáo Phan Trung Nhân, 25 tuổi, ngụ xã Mỹ Quý Tây, huyện Đức Huệ, về tội 'Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có'.

Nhầm mà đúng!

Những năm đầu thập niên 70 của thế kỷ trước, con đường số 7 vắt ngang tỉnh Nghệ An nối sang Lào là cửa ngõ mặt trận Cánh Đồng Chum - Xiêng Khoảng, vô cùng ác liệt. Nhiều văn nghệ sĩ nổi tiếng như: Nguyễn Minh Châu, Phạm Tiến Duật, Vương Trọng, Nguyễn Đức Mậu, Phạm Trung Nhân... đã có mặt trên tuyến đường này, sống và viết ở Binh trạm 11 và Binh trạm 13. Trong đó có 2 nhà văn gắn với 2 câu chuyện 'bé cái nhầm' khá thú vị.

Trở lại con đường của thơ ca…

Mới đây, trong đoàn cựu chiến binh trở lại chiến trường xưa trên nước bạn Lào nối Đường 7 với Cánh đồng Chum, khi đi qua Nọng Hét, một nhà thơ đàn anh cho hay: 'Ngày còn chiến tranh, mình với Phạm Tiến Duật khi ấy là lính Cục vận tải quân sự, thường qua đây. Chính ở hang đá này, Phạm Tiến Duật đã viết bài thơ Tiếng cười của đồng chí coi kho và mình thì viết Vầng trăng trên đỉnh Pa Pông'.