Dồi dào đơn hàng, doanh nghiệp dệt may lại lo thiếu lao động

Thiếu lao động lại khó tuyển dụng bổ sung, doanh nghiệp dệt may vừa chật vật lo đáp ứng thời gian giao hàng, vừa tính chuyện gia tăng năng suất.

Doanh nghiệp dệt may tìm giải pháp tăng năng suất lao động

Tiền lương tối thiểu vùng của doanh nghiệp tăng 6% kể từ ngày 1/7 vừa qua đã tạo áp lực đối với các doanh nghiệp ngành dệt may khi chi phí liên quan đến tiền lương, bảo hiểm tăng lên. Ðể giải bài toán này, doanh nghiệp trong ngành dệt may đã triển khai nhiều giải pháp nhằm tăng năng suất lao động, giảm các khâu trung gian giúp tối ưu hóa lợi nhuận.

Xuất khẩu hết lo đơn hàng lại lo đơn giá

Nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng xuất khẩu đến hết năm nay, thậm chí quý I/2025, nhưng phải đối mặt với mối lo đơn giá giảm trong bối cảnh chi phí tăng

Đơn hàng hàng xuất khẩu dồi dào, DN vẫn phải 'liệu cơm gắp mắm'

Trong bối cảnh các nhóm ngành xuất khẩu của Việt Nam đang tăng trưởng khá hưng phấn, thì lại có thêm nhiều cơ hội 'trời cho'. Tuy nhiên, vấn đề là DN cần nắm bắt tốt, khả năng bứt tốc của nhiều ngành sẽ cao hơn.

Tăng năng suất để nâng cao thu nhập cho lao động dệt may

Hiện nay, các thị trường xuất khẩu chủ lực của doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam như Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản đang phục hồi khá tốt. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp ở TP.HCM có đơn hàng tăng từ 20-25% so với cùng kỳ năm trước. Doanh nghiệp đang chuẩn bị nguồn lực để đáp ứng nhu cầu này.

Nhờ đâu tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khối nội 'vượt mặt' khối ngoại?

Xuất khẩu khối doanh nghiệp FDI vẫn áp đảo về kim ngạch, nhưng hoạt động này của khối doanh nghiệp nội đang cho thấy có mức tăng trưởng cao hơn. Dẫu vậy, sự tăng trưởng này vẫn chưa bền vững và doanh nghiệp nội cần cải thiện, nỗ lực thêm nữa để duy trì mức tăng trưởng khả quan này.

Doanh nghiệp xuất khẩu TP.HCM ứng phó với khó khăn về chi phí

6 tháng qua, TP.HCM xuất khẩu được 22,56 tỷ USD, tăng hơn 13% so cùng kỳ năm trước. Trong đó, nhiều ngành phục hồi tốt như dệt may, chế biến gỗ... Tuy thị trường xuất khẩu có tín hiệu tích cực, nhưng doanh nghiệp cũng gặp không ít khó khăn, thách thức.

Thêm định hướng, cơ hội hợp tác về dệt may giữa Việt Nam và Hàn Quốc

Bên cạnh sản xuất, xuất khẩu truyền thống, ngành dệt may Việt Nam và Hàn Quốc còn nhiều dư địa trong hợp tác, nhất là tăng trưởng xanh và kinh tế tuần hoàn.

Lợi thế cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam tại Mỹ ra sao?

Công ty chứng khoán Rồng Việt dẫn thông tin khảo sát của Hiệp hội thời trang Hoa Kỳ về lợi thế cạnh tranh, trong đó có hàng dệt may Việt Nam.

Tự chủ nguyên phụ liệu dệt may, da giày

Cần có những giải pháp đột phá để nâng cấp chuỗi giá trị ngành nhằm tạo ra những lợi ích bền vững

Doanh nghiệp dệt may cần chính sách tín dụng linh hoạt hơn

Dù đơn hàng dồi dào hơn nhưng doanh nghiệp dệt may trong nước lại khó tiếp cận vốn vay cho nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất.

Những 'liều thuốc quý' thiết thực giúp doanh nghiệp vượt khó

Những hành động hỗ trợ thiết thực như đẩy mạnh xúc tiến thương mại, kết nối giao thương được xem như 'liều thuốc quý' là điều mà bất kỳ doanh nghiệp (DN) Việt nào cũng cần để vượt khó ở thời điểm hiện tại và trong tương lai. Đặc biệt là các hội DN, đầu mối kết nối, chính quyền địa phương và cơ quan quản lý cần tìm hiểu các khó khăn thực tế mà DN gặp phải để có được các giải pháp hỗ trợ một cách hiệu quả.

Ông Nguyễn Văn Hoài làm Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay

Sáng 6.6, Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Hoài, Phó Tổng Biên tập báo Nông thôn Ngày nay giữ chức vụ Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay/điện tử Dân Việt.

Bổ nhiệm nhà báo Nguyễn Văn Hoài làm Tổng Biên tập Báo Nông thôn ngày nay/điện tử Dân Việt

Sáng 6/6 tại Hà Nội, Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam đã tổ chức Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm nhà báo Nguyễn Văn Hoài - Ủy viên BCH Trung ương Hội NDVN, Phó Tổng Biên tập Báo Nông thôn ngày nay giữ chức vụ Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay/điện tử Dân Việt.

Ông Nguyễn Văn Hoài được bổ nhiệm làm Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay/điện tử Dân Việt

Sáng ngày 6/6 tại Hà Nội, Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam đã tổ chức Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm nhà báo Nguyễn Văn Hoài - Ủy viên BCH Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Phó Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay giữ chức vụ Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay/điện tử Dân Việt.

Nhà báo Nguyễn Văn Hoài được bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt

Hôm nay, ngày 6/6 tại Hà Nội, Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam đã tổ chức Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm nhà báo Nguyễn Văn Hoài - Ủy viên BCH Trung ương Hội NDVN, Phó Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay giữ chức vụ Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt.

Ông Nguyễn Văn Hoài được bổ nhiệm làm Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay

Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam vừa quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Hoài giữ chức Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay.

Báo Nông thôn ngày nay/điện tử Dân Việt có tổng biên tập mới

Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam sáng nay (6/6) đã tổ chức Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm chức vụ Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay/điện tử Dân Việt.

Đơn hàng dệt may phục hồi, tìm nguồn lực giải bài toán chuyển đổi xanh

Doanh nghiệp dệt may tăng tốc sản xuất khi thị trường đang 'ấm dần', đơn hàng quay lại nhưng chuyển đổi xanh vẫn là thách thức.

Thành lập đường dây nóng tiếp nhận, xử lý thông tin liên quan đến Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024

Ngày 23/5, Sở Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định số 490/QĐ-SGD&ĐT về việc thành lập đường dây nóng tiếp nhận, xử lý thông tin liên quan đến Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 tỉnh Phú Thọ.

Ngành dệt may, da giày: Phát triển thị trường mới nhưng không 'nới cũ'

Đa dạng thị trường xuất khẩu, phát triển bền vững là những giải pháp quan trọng Bộ Công Thương đã và đang hỗ trợ cho ngành dệt may, da giày.

Công bố đường dây nóng tiếp nhận thông tin về kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10

Ngày 16/5, Sở Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định số 474/QĐ-SGD&ĐT về việc thành lập đường dây nóng và hộp thư điện tử tiếp nhận, xử lý thông tin liên quan đến Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2024-2025 tỉnh Phú Thọ.

Nhiều nhãn hàng 'nhắm đến' nguồn cung dệt may từ Việt Nam

Nhiều nhãn hàng quan tâm và coi ngành dệt may của Việt Nam như một nguồn cung hấp dẫn, ổn định và uy tín.

Đơn hàng tăng, dệt may hướng tới mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD

Khác với tình hình ảm đạm trong năm 2023 về tình hình đơn hàng, bước sang năm 2024, thị trường cho hàng dệt may đã có nhiều khởi sắc. Nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đủ đơn hàng xuất khẩu đến hết tháng 8 và tháng 9-2024.

Mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD của dệt may năm 2024 hoàn toàn khả thi

Nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đủ đơn hàng xuất khẩu đến hết tháng 8 và tháng 9/2024. Cùng với kết quả khả quan trong quý I/2024, Hiệp hội dệt may Việt Nam cho rằng, mục tiêu xuất khẩu khoảng 44 tỷ USD của dệt may Việt Nam đến cuối năm 2024 là hoàn toàn khả thi.

Ngành dệt may 'dốc sức' giữ 'tài sản quý giá nhất'

Được coi là 'tài sản quý giá nhất', trong bất kỳ bối cảnh nào người lao động luôn được doanh nghiệp ngành dệt may cố gắng giữ việc làm, ổn định thu nhập.

Doanh nghiệp có đơn hàng trở lại, nhưng vẫn còn nhiều nỗi lo

Dù tình hình đơn hàng đã phục hồi trở lại nhưng phần lớn các doanh nghiệp (DN) đang gặp khó vì thiếu lao động.

Đơn hàng dệt may tăng 10-15%

Doanh nghiệp dệt may đang tăng tốc sản xuất nhằm đáp ứng tiến độ giao hàng và tận dụng cơ hội từ thị trường đang 'ấm dần'.

Thu hút FDI - giải bài toán phụ thuộc lớn vào nguyên phụ liệu nhập khẩu

Ngành dệt may Việt Nam hiện nằm trong top 3 xuất khẩu (XK) thế giới, top 4 các ngành công nghiệp XK của Việt Nam. Tuy nhiên, để làm ra một sản phẩm may mặc, doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải nhập khẩu (NK) đến 90% nguyên phụ liệu, chủ yếu là NK từ Trung Quốc. Trong khi đó, nhiều thị trường XK lớn yêu cầu sản phẩm dệt may từ Việt Nam phải đạt tỷ lệ nội địa hóa cao. Vì vậy, việc xây dựng các nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu ngành dệt may để đáp ứng nhu cầu XK là hết sức quan trọng...

Nhà đầu tư Trung Quốc tận dụng 'khoảng trống' công nghiệp phụ trợ Việt Nam

Nhìn từ động thái cấp tập vào Việt Nam của các nhà sản xuất nguyên phụ liệu dệt may Trung Quốc, cho đến những con số 'biết nói' về việc rót vốn đầu tư của Trung Quốc, rồi các doanh nghiệp Hàn Quốc bắt đầu cảm nhận sức ép của đối thủ, để từ đó nhận thấy ai sẽ 'hớt tay trên' công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam. Nhất là khi lĩnh vực này vẫn còn là mặt hạn chế của nhiều doanh nghiệp nội địa.

Để sản xuất của khối doanh nghiệp nội không kéo dài tình cảnh sa sút

Từ con số 73.978 doanh nghiệp (DN) rút lui khỏi thị trường trong quý 1/2024 và nhiều trường hợp 'gồng' hết nổi nên chấp nhận phải 'bán mình', bán tài sản…, để thấy tình hình sa sút kéo dài của các DN nội địa vẫn là điều đáng lưu tâm. Để hoạt động sản xuất của khối nội không tiếp tục khó khăn và 'lép vế' trước khối ngoại, đang rất cần thêm những chính sách mới nhằm tăng cường 'sức khỏe' cho họ.

Đơn hàng tăng, doanh nghiệp dệt may kỳ vọng thúc đẩy xuất khẩu

Với triển vọng phục hồi kinh tế thế giới cũng như dự báo tình hình kinh tế Việt Nam, ngành dệt may đưa ra mục tiêu phấn đấu xuất khẩu cao hơn năm trước.

Nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may Trung Quốc: Chấp nhận phụ thuộc hay linh hoạt?

Các đơn hàng đang quay trở lại nhưng chủ yếu là đơn hàng nhỏ lẻ, trong khi đó nhìn vào tình hình hiện tại của ngành dệt may Việt sẽ thấy việc phụ thuộc nguyên phụ liệu Trung Quốc dù là câu chuyện cũ nhưng vẫn rất thời sự. Liệu ngành hàng này tiếp tục chấp nhận phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập như vậy hay vừa nhập khẩu vừa tăng đầu tư để nâng tỷ lệ nội địa hóa?

Xuất khẩu tăng 15%, dệt may chờ đón đơn hàng mới

Giữ vị trí thứ 4 trong top nhóm hàng có kim ngạch cao nhất cả nước 2 tháng đầu năm, xuất khẩu dệt may đạt đà tăng trưởng 2 con số.

Xuất khẩu tự tin với mục tiêu 337 tỷ USD

Với những tín hiệu khởi sắc ngay từ đầu năm của nhiều nhóm ngành xuất khẩu, việc thực hiện mục tiêu xuất khẩu 337 tỷ USD trong năm 2024 được đánh giá là hoàn toàn khả thi.

Dệt may và chế biến đồ gỗ có những dấu hiệu xuất khẩu tích cực

Năm 2023 là một năm khó khăn của các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may và chế biến đồ gỗ ở TP HCM. Đầu năm nay, 2 ngành này có dấu hiệu chuyển biến tích cực. Riêng dệt may, đến giữa tháng 2/2024, kim ngạch xuất khẩu đạt 4,9 tỉ USD, tăng 17 % so với cùng kỳ năm 2023.

Doanh nghiệp dệt may vượt khó

Sau thời gian chịu ảnh hưởng nghiêm trọng, sụt giảm do biến động của thị trường quốc tế, ngành dệt may TP Hồ Chí Minh đã nỗ lực vượt khó, tận dụng những cơ hội thị trường mới.

Ngành dệt may có dễ chặn đà suy giảm xuất khẩu?

Sau khi bị sụt giảm gần 10% kim ngạch xuất khẩu vào năm ngoái, những tín hiệu tích cực đang dần xuất hiện với ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, để chặn đà suy giảm xuất khẩu vẫn không phải là việc dễ với ngành xuất khẩu chủ lực này khi đơn hàng còn mang tính nhỏ lẻ cùng với hàng loạt thách thức mới từ ' hàng rào kỹ thuật' ở thị trường nhập khẩu.

Xuất khẩu đồ gỗ, dệt may nhiều triển vọng

Vượt qua cú sốc tăng trưởng âm trong năm 2023, hai ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đã đón nhận nhiều tín hiệu tích cực vào đầu năm 2024

Doanh nghiệp dệt may bắt tay vào sản xuất ngay sau Tết Nguyên đán

Nhờ có đơn hàng, nhiều doanh nghiệp dệt may đã bắt tay ngay vào sản xuất ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán nhằm tận dụng cơ hội thị trường.

Chăm lo cho người lao động: 'Chìa khóa' giúp dệt may giữ vững vị thế

Với sự quan tâm, chăm lo từ lãnh đạo đến Công đoàn, người lao động dệt may ngày càng gắn bó hơn với doanh nghiệp, sẵn sàng thi đua, nâng cao năng suất, chất lượng, từ đó góp phần nâng tầm thương hiệu.

Dù khó khăn doanh nghiệp vẫn xoay xở thưởng Tết cho công nhân

Thưởng Tết đang là 'bài toán khó' đối với ngành dệt may, da giày, nhưng các doanh nghiệp vẫn xoay xở, bố trí nguồn thưởng, mong năm mới có nhiều khởi sắc.

Nhiều thách thức với doanh nghiệp trong năm 2024

Trước nhiều biến động của tình hình thế giới, không ít doanh nghiệp và đại diện hiệp hội, ngành hàng đều chung đánh giá năm 2024 thách thức vẫn bủa vây.

Đơn hàng xuất khẩu đầu năm 2024 có nhiều khác biệt

Sản xuất xanh không còn là lựa chọn mà là yêu cầu bắt buộc, mệnh lệnh của thị trường xuất khẩu trong năm 2024.

Xoay xở chuyển đổi công nghệ, doanh nghiệp dệt may nỗ lực vượt khó

Khi thị trường toàn cầu biến động, các tiêu chuẩn về công nghệ sản xuất càng là thách thức không nhỏ đối với doanh nghiệp dệt may.

Lợi nhuận giảm sút, Chứng khoán Thành Công bổ sung hoạt động kinh doanh trước thềm niêm yết HoSE

Chứng khoán Thành Công có quy mô vốn hơn 1.000 tỷ đồng, quy mô tổng tài sản hơn 1.800 tỷ đồng tính đến cuối quý III. Trước thềm niêm yết, doanh nghiệp bổ sung thêm hoạt động kinh doanh, dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh.

HOSE chấp thuận niêm yết hơn 100 triệu cổ phiếu Chứng khoán Thành Công (TCI)

Ngày 28/12, Sở Giao dịch Chứng khoán TP. HCM (HOSE) đã chấp thuận niêm yết cổ phiếu Công ty cổ phần Chứng khoán Thành Công (mã TCI - UPCoM) được niêm yết sàn HOSE.