Gỗ trắc chết khô trong rừng: Cả tỉnh Kon Tum chưa biết xử lý thế nào

Rừng đặc dụng Đăk Uy, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum là nơi duy nhất ở Tây Nguyên còn bảo tồn được quần thể cây gỗ trắc, nhóm IIA quý hiếm với khoảng 1.000 cây có đường kính trung bình từ 15 đến 20cm. Việc bảo vệ những cây trắc sống ở đây đã khó, bảo vệ những cây đã chết càng thách đố hơn vì thu gom để bảo quản thì trái luật mà để rải rác trong rừng thì nguy cơ mất trộm rất cao

Kon Tum: Bất cập gỗ quý chết khô nhưng không được khai thác

Dù 161 cây gỗ trắc quý hiếm chết khô, nhiều cây có dấu hiệu hư hỏng bởi thời tiết nhưng bất cập là vướng quy định, phải giữ nguyên hiện trạng không được khai thác.

Kon Tum: Nhiều cây trắc chết khô, không thể khai thác

Tại Ban quản lý rừng đặc dụng Đăk Uy (Kon Tum) hiện có 61 cây trắc chết đứng và bị ngã đổ, cùng 100 gốc trắc cũ nhưng không thể khai thác, là tài sản công, buộc lực lượng chức năng phải cử người trực, canh gác nghiêm để bảo vệ ngày đêm.

Áp lực công việc hàng loạt nhân viên, cán bộ bảo vệ rừng đồng loạt xin nghỉ việc

bảo vệ những cánh rừng già, lực lượng bảo vệ rừng ở Bắc Tây Nguyên phải đối mặt với vô vàn nguy hiểm, đặc biệt là sự liều lĩnh chống trả của các đối tượng 'lâm tặc'.

Điều động, bổ nhiệm nhân sự TP Hồ Chí Minh và 4 tỉnh

Các địa phương: TPHCM, Bà Rịa – Vũng Tàu, Thái Nguyên, Cà Mau, Kon Tum vừa tổ chức công bố và trao các quyết định về công tác cán bộ.

Điều động, bổ nhiệm nhân sự 7 tỉnh, thành

Các địa phương: Bến Tre, An Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Thái Nguyên, Cà Mau, Kon Tum, TPHCM vừa tổ chức công bố và trao các quyết định về công tác cán bộ.