Ghé thăm Bạc Liêu, một trong những trung tâm du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long

Bạc Liêu có 11/54 điểm du lịch tiêu biểu của vùng đồng bằng sông Cửu Long, là địa phương nổi tiếng gắn liền với 'thương hiệu' công tử Bạc Liêu, đờn ca tài tử…

Ngắm tòa bảo tháp Phật giáo Miến Điện tuyệt đẹp giữa lòng xứ Huế

Được mô phỏng theo kiến trúc Chùa Vàng Shwedagon nổi tiếng của Myanmar, tòa tháp toát lên dáng vẻ uy nghi mà cũng không kém phần thanh thoát.

Loạt công trình tôn giáo có kiến trúc độc lạ ở Cố đô Huế

Ngoài hệ thống cung điện, lăng tẩm đậm nét kiến trúc truyền thống, Cố đô Huế còn được du khách xa gần biết đến với những công trình kiến trúc tôn giáo độc đáo, có '1-0-2' Việt Nam.

Vĩnh Long họp mặt chào mừng Tết Chôl Chnăm Thmây

Sáng 11/4, Công an tỉnh Vĩnh Long tổ chức buổi họp mặt chào mừng Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2024. Tham dự buổi họp mặt có Lãnh đạo Hội đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh, đại diện Ban quản trị, các sư của 13 chùa và những người có uy tín trong đồng bào Khmer địa phương.

Hòa thượng Hộ Tông (1893- 1981)

Hòa thượng Hộ Tông thế danh là Lê Văn Giảng, sinh năm 1893 tại làng Tân An, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc. Ngài xuất thân trong một gia đình trung lưu trí thức, thân phụ là ông Lê Văn Như, thân mẫu là bà Đinh Thị Giêng.

Hòa thượng Tịnh Sự (1913 – 1984)

Hòa thượng Tịnh Sự, thế danh là Võ Văn Đang, sinh năm Quí Sửu (1913), trong một gia đình có truyền thống Nho giáo, tại một vùng quê miền Nam, xã Hòa Long, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Thân phụ Ngài là cụ Võ Văn Tỏ, thân mẫu là cụ Trần Thị Thông.

Hòa thượng Ẩn Lâm (1898 – 1982)

Hòa thượng Ẩn Lâm tục danh là Lê Văn Tâm, sinh năm Mậu Tuất (1898) trong một gia đình nông dân tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.

Về sinh hoạt và tự do tín ngưỡng, tôn giáo tại Việt Nam

Trải qua một quá trình dài hình thành và phát triển, tín ngưỡng và tôn giáo cùng với những biểu hiện sinh hoạt của nó ở Việt Nam đã tạo ra những nét đặc sắc.

Cận cảnh loài cây thiêng kỳ lạ, cực nhiều công dụng ở TP HCM

Tại một số quốc gia theo Phật giáo Nam Tông như Sri Lanka, Thái Lan, Myanmar... loài cây này được trồng nhiều ở chùa chiền vì nhiều người tin rằng đây chính là cây sala huyền thoại.

Phát hiện ngôi chùa trăm tuổi mang nét kiến trúc độc đáo ở miền Tây, du khách nhận xét mang vẻ đẹp 'không thể quên'

Vẻ đẹp của ngôi chùa trăm tuổi với lối kiến trúc độc đáo, ấn tượng đã khiến bao du khách say mê, lưu luyến.

Đoàn Tổng Lãnh sự quán Lào tại Đà Nẵng viếng thăm và cúng dường An cư Kiết hạ tại chùa Tam Bảo

Sáng 29-9, Đoàn Tổng Lãnh sự quán nước CHDCND Lào tại Đà Nẵng do bà Lienseng Phengsavath - Lãnh sự làm Trưởng Đoàn, đã đến viếng thăm và cúng dường An cư Kiết hạ tại chùa Tam Bảo (P.Bình Hiên, Q.Hải Châu, Đà Nẵng). Đón tiếp Đoàn có Đại đức Thích Pháp Hiếu - Phó Chánh Văn phòng Ban Thông tin truyền thông T.Ư, Ủy viên Ban Phật giáo quốc tế T.Ư Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ủy viên Hội hữu nghị Việt Nam - Lào, Trụ trì chùa Tam Bảo, cùng quý Chư Tăng Việt - Lào - Thái Lan.

Những địa điểm không nên bỏ lỡ khi đến Bạc Liêu

Nhắc tới Bạc Liêu, người ta thường nghĩ ngay đến giai thoại công tử Bạc Liêu đốt tiền nấu trứng, bài Dạ cổ hoài lang, cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu... vì vậy, khi đến Bạc Liêu du khách không thể không ghé thưởng lãm những di tích này.

Vẻ đẹp ngôi chùa Khmer hơn 130 năm tuổi ở Bạc Liêu

Với những đường nét hoa văn sắc sảo, kiến trúc độc đáo, chùa Xiêm Cán được xem là ngôi chùa cổ kính và đẹp nhất trong hệ thống chùa Khmer ở Tây Nam Bộ.

Bun Khạu Pá Đắp Đin – Lễ Vu Lan của người Lào

Bun Khạu Pá Đắp Đin là lễ hội Vu Lan hay còn gọi là lễ Xá Tội Vong Nhân của người Việt chúng ta, tuy khác nhau về tên gọi và thời gian cũng như cách thức tiến hành nghi lễ nhưng về mặt ý nghĩa nhân văn lại tương đồng.

Tu chay mùa mưa trong truyền thống văn hóa Phật giáo Lào

Lễ Nhập Chay hay còn gọi là lễ Tu chay mùa mưa chỉ thực hiện vào ngày rằm tháng Tám theo lịch Lào. Đây là lễ An cư kiết hạ theo truyền thống của Phật giáo Nam Tông và chỉ dành cho tu sĩ Phật giáo, còn dân chúng chỉ dâng lương thực và khăn áo cúng dường.

Đến Tri Tôn - An Giang có 4 địa điểm dân phượt không thể bỏ qua

Tri Tôn nằm ở phía tây tỉnh An Giang, là nơi có rất nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn, thu hút các chân phượt bởi vẻ đẹp hoang sơ, kì bí, hùng vĩ của núi rừng.

6 điểm check-in không thể bỏ qua khi tới An Giang

An Giang có khá nhiều cảnh quan đẹp và độc đáo mời gọi du khách tới khám phá.

Nhà giáo Khmer trọn đời cống hiến cho giáo dục

Ở Sóc Trăng, Nhà giáo Nhân dân Lâm Es được người dân, nhất là đồng bào Khmer vô cùng yêu mến, kính trọng.

Sắc màu lễ Kathina của người Khmer ở Tây Ninh

Cùng với nhiều địa phương trên cả nước, hằng năm, trong khoảng thời gian từ ngày 15.9 đến 15.10 âm lịch, bà con người Khmer ở Tây Ninh lại rộn ràng tổ chức lễ dâng y Kathina- hay còn gọi là lễ dâng bông, hoặc lễ dâng y cà sa tại các ngôi chùa ở địa phương.

Cúng dường tại chùa Ba Vàng: 'Ban Tăng sự có thể yêu cầu chấn chỉnh'

Theo Phó Chủ tịch Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Tăng sự có thể yêu cầu chùa Ba Vàng chấn chỉnh vì không phù hợp với Phật giáo Việt Nam.

Chùa Xiêm Cán - Ngôi chùa với kiến trúc đặc biệt

Xiêm Cán là một ngôi chùa nguy nga, tráng lệ, mang phong cách đặc trưng của văn hóa Khmer ở Bạc Liêu. Nằm trên địa bàn TP.Bạc Liêu, chùa Xiêm Cán không chỉ là một công trình tín ngưỡng, tâm linh điển hình của người Khmer Nam bộ mà còn là điểm tham quan hấp dẫn ở vùng đất này.

Bảo tồn để phát huy giá trị di sản chữ viết trên lá buông

Kỹ thuật viết chữ trên lá buông của người Khmer là một loại hình tri thức dân gian, ẩn chứa kho tàng vô giá của tri thức nhân loại.

Xiêm Cán - Ngôi chùa tráng lệ bậc nhất xứ Bạc Liêu

Nếu bạn từng nhiều lần du lịch miền Tây và thăm các chùa chiền ở vùng đất này, có lẽ bạn sẽ không cảm thấy quá lạ lẫm trước nét đẹp độc đáo của những ngôi chùa Khmer. Tuy nhiên với những du khách lần đầu du lịch Bạc Liêu, chùa Xiêm Cán thực sự là một công trình kiến trúc kỳ vĩ, đẹp và nổi bật.

Khi bà con Khmer đồng lòng hiến đất làm đường

Không chỉ tự nguyện hiến đất làm đường, hàng trăm hộ dân Khmer ở huyện Tri Tôn (An Giang) còn ủng hộ thêm chi phí cải tạo, nâng cấp. Công tác vận động người dân theo lời dạy của Bác Hồ 'Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong' phát huy hiệu quả rõ rệt.

Đồng chí Trương Hòa Bình thăm, chúc Tết Chôl Chnăm Thmây tại chùa Chantaranansay

Ngày 26-4, tại TPHCM, đồng chí Trương Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, đã đến thăm, chúc Tết Chôl Chnăm Thmây Hòa thượng Danh Lung, Ủy viên Thư ký Hội đồng Trị sự, Phó Văn phòng 2 Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và chư tăng chùa Chantaranansay (phường 7, quận 3).

Truyền thuyết về ao Bà Om và ngôi cổ tự linh thiêng bậc nhất miền Tây

Nhắc tới đất lành Trà Vinh, người ta nghĩ đến miền đất của những ngôi chùa Khmer cổ kính cùng những di tích lịch sử mang nhiều huyền thoại, gắn liền với hành trình khai phá, gầy dựng phương Nam. Di tích ao Bà Om ngàn năm soi bóng cổ tự là một trong những niềm tự hào vùng đất đan xen nhiều nền văn hóa này.

Phát huy vai trò của người có uy tín trong công tác vận động đồng bào Khmer Tây Nam Bộ

Hệ thống MTTQ các cấp cần phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc Khmer Tây Nam Bộ trong công tác tuyên truyền, vận động của MTTQ Việt Nam, Phó Chủ tịch Trương Thị Ngọc Ánh nhấn mạnh.

Đưa Học viện Phật giáo tại TP.HCM thành Đại học Phật giáo khu vực

Sáng nay (8/12), tại thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức kỷ niệm 35 năm thành lập Học viện Phật giáo Việt Nam. Tại lễ kỷ niệm, lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam khẳng định sẽ đưa Học viện Phật giáo tại TP.HCM thành Đại học Phật giáo khu vực Đông Nam Á

Toàn cảnh lễ Dâng y của người Khmer vùng đất mũi Cà Mau

Tối 31/10, tại chùa Cao dân, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau vừa diễn ra buổi lễ Dâng y Kathina thu hút đông đảo phật tử tham gia.