Hình độc: Cảnh ngập lụt ở Hà Nội ngày 1/8/1952

Vào ngày 1/8/1952, Hà Nội đã hứng chịu một trận mưa như trút nước kéo dài nhiều giờ. Hệ thống thoát nước của nhiều tuyến phố quá tải, dẫn đến tình trạng ngập lụt trên diện rộng.

Trần Tiến 'ai ơi sống gửi thác về': Tôi sẽ chết ở Hà Nội

Ngồi với khán giả Hà Nội nhân một buổi giao lưu âm nhạc, nhạc sỹ Trần Tiến đi hết từ cảm hứng quê hương, đời sáng tác... đến chuyện về các tên tuổi Hoàng Vân, Trịnh Công Sơn, Khánh Ly.

Những ông tổ nghề nổi danh của người Việt

Phạm Đôn Lễ, Lương Như Hộc, Lê Công Hành, Đặng Huy Trứ không chỉ là những danh nhân, nhà ngoại giao có nhiều cống hiến cho đất nước

Những ông tổ nghề nổi danh của người Việt

Phạm Đôn Lễ, Lương Như Hộc, Lê Công Hành, Đặng Huy Trứ không chỉ là những danh nhân, nhà ngoại giao có nhiều cống hiến cho đất nước

Nào ai xuôi vạn lý

Đường phố Lê Duẩn ở Hà Nội (dài 2.194m, rộng 12-15m), nối từ ngã ba Điện Biên Phủ tới ngã tư Đại Cồ Việt, Xã Đàn. Trục đường này giao cắt tới 17 con phố thuộc các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng. Đặc biệt, phố còn là điểm nhấn tại Cửa Nam (Hoàng thành) và đã từng có tên Hàng Lọng (Hàng Tàn) nằm trong cụm di tích ngàn năm kẻ chợ Thăng Long.

Bác Hồ chúc Tết đêm Ba mươi

Sinh thời, cứ vào dịp đêm Ba mươi Tết, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại đi thăm và chúc Tết nhân dân. Kinh nghiệm dân gian 'Giàu nghèo Ba mươi Tết mới hay', nên qua cảnh chuẩn bị đón Tết ở mỗi nhà, Người muốn hiểu được đời sống của nhân dân một cách sâu sát hơn.

Người mang đến những mùa xuân đất nước

Mỗi khi Tết đến, xuân về, chúng ta lại nhớ đến Bác Hồ - Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, Nhà văn hóa kiệt xuất, Người đã hy sinh trọn cuộc đời để đất nước ta 'nở hoa độc lập, kết quả tự do', nhân dân ta được hưởng những mùa Xuân ấm no, hạnh phúc.

Chiếu trên, chiếu dưới

Là nói về đẳng cấp của mọi thứ nghề trong xã hội. Tất cả những nghề làm ra sản phẩm vật chất và sản phẩm tinh thần. Ở những sản phẩm tinh thần tưởng như rất khó phân biệt đẳng cấp trong tác phẩm cụ thể thì việc tác giả của nó ngồi 'chiếu' nào lại luôn rõ nét. Đời thi sĩ một bài tuyệt bút ngồi chót vót trên 'chiếu' cao. Và cũng đời thi sĩ mười quyển nghìn bài ngồi 'chiếu' trải dưới đất là chuyện thường. Lại cũng có khi ngồi 'chiếu trên' chẳng phải vì tài vì những linh tinh khác.

Năm tháng không quên

Trong Tổng khởi nghĩa năm 1945, đồng chí Nguyễn Văn Kha là Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương. Báo Hải Dương trân trọng trích đăng hồi ký của đồng chí Nguyễn Văn Kha về những ngày tháng tám hừng hực khí thế cách mạng ở Hải Dương cách đây 75 năm.

Những đêm giao thừa Bác đến với người nghèo

Việc Bác đi thăm, chúc Tết các gia đình nghèo đêm giao thừa cho thấy Bác hiểu lòng dân, lo cho dân biết nhường nào…

Những bức ảnh cực 'độc' về Ga Hàng Cỏ - Hà Nội đầu thế kỉ 20

Là anh em song sinh với cầu Long Biên nhưng ga Hàng Cỏ lại ít được biết đến như một chứng nhân lịch sử của Thủ đô Hà Nội.