Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào' Hà thành, mỗi bước ta đi

Những công trình mới đang định hình một Thủ đô hiện đại. Nhưng ở mảnh đất nghìn năm văn hiến, quá khứ, hiện tại cứ đan cài lẫn nhau. Bên chính những tòa nhà, con đường, cây cầu… là những ký ức vật chất và tinh thần xưa cũ còn lắng đọng. Và không chỉ thế, những gì người đi trước để lại cho thế hệ hôm nay không ngủ yên. Quá khứ sống cùng hiện tại, trở thành điểm tựa để Thăng Long - Hà Nội vững bước tới tương lai.

Thưởng lãm 'Một thoáng di sản' trên thành phố vì hòa bình

'Một thoáng di sản' giới thiệu tư liệu, hình ảnh 25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm sự kiện của Hà Nội.

Trưng bày 'Một thoáng di sản' tại Nhà tù Hỏa Lò

Kỷ niệm 25 năm Ngày Hà Nội được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) trao tặng danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình' (16/7/1999 - 16/7/2024), từ ngày 1/7 đến ngày 15/9, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản' tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò.

Trưng bày 'Một thoáng di sản' tại Nhà tù Hỏa Lò

Trưng bày 'Một thoáng di sản' tại Nhà tù Hỏa Lò giúp người xem khám phá lịch sử các di tích quen thuộc như: Nhà hát Lớn Hà Nội, quảng trường Cách mạng tháng Tám, pháo đài Láng...

Trưng bày 25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng tại Thủ đô

Từ ngày 1/7 – 5/9, tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò sẽ diễn ra trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản', giới thiệu 25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm tại Hà Nội.

Nhìn lại 'Một thoáng di sản' của Hà Nội

Đến tham quan triển lãm chuyên đề 'Một thoáng di sản', công chúng sẽ được chiêm ngưỡng 25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm của Thủ đô Hà Nội. Mỗi điểm đến gợi nhắc về một sự kiện quan trọng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập của dân tộc Việt Nam.

Khám phá 25 di tích lịch sử - văn hóa tại trưng bày 'Một thoáng di sản'

Tại trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản', công chúng có dịp khám phá 25 di tích lịch sử - cách mạng và địa điểm lưu niệm sự kiện quen thuộc của Thủ đô Hà Nội.

Khám phá 25 công trình di sản Hà Nội trong triển lãm tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò

Chợ Đồng Xuân, cầu Long Biên, Bắc Bộ Phủ, các di tích gắn liền với Chủ tịch Hồ Chí Minh sẽ 'có mặt' tại không gian trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản.'

Khám phá 25 di tích đặc biệt tại Hà Nội qua triển lãm 'Một thoáng di sản'

25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm sự kiện của Hà Nội sẽ được giới thiệu đến đông đảo người dân và du khách đến Thủ đô qua nhiều tư liệu, hình ảnh được trưng bày tại triển lãm chuyên đề 'Một thoáng di sản'.

Gia tài đồ sộ người Việt Nam giàu nhất thế kỷ 20

Trong An Nam tứ đại phú những năm đầu thế kỷ 20, ở vị trí thứ 4 chỉ có duy nhất Bạch Thái Bưởi là người miền Bắc. Vươn lên từ nghèo khó, Bạch Thái Bưởi được mệnh danh là 'ông vua tàu thủy'.

Đại gia đầu tiên ở Hà Nội sở hữu ô tô là ai?

Vị đại gia đầu tiên ở Hà Nội có ô tô được mệnh danh là 'vua tàu thủy' của nước ta một thời.

Luật sư Phan Văn Trường trọn vẹn tấm gương trí thức tiên phong

Cuộc đời của Phan Văn Trường trọn vẹn là tấm gương trí thức tiên phong và kiên định trên con đường cứu nước bằng chính trí tuệ, phẩm cách của một luật gia phụng sự không mệt mỏi cho nền dân chủ.

Ảnh tư liệu hiếm về hồ Gươm cuối thế kỷ XIX

Dưới bàn tay quy hoạch của người Pháp, hồ Gươm như một giao lộ, điểm kết nối hai nét kiến trúc và văn hóa Đông - Tây. Cũng giai đoạn này, để phục vụ làm đường và xây dựng khu phố Pháp, một số chùa quanh hồ Gươm đã bị phá hủy.

Ảnh quý như vàng về thủ đô Hà Nội ngày giải phóng 10/10/1954

Bầu không khí rộn ràng, phấn khởi ở Hà Nội khi Việt Minh tiếp quản ngày 10/10/1954 đã được phóng viên ảnh của tạp chí Life ghi lại đầy chân thực.

TS. LS Phan Văn Trường: Yêu nước thông qua pháp luật - bài học còn mãi

Tình yêu nước và pháp luật là hai yếu tố không tách rời nhau trong con người TS. LS Phan Văn Trường. Ông là TS Luật học đầu tiên từ Pháp về. Những bài học về chính sách tuyên truyền pháp luật trong buổi đầu sơ khai không hề cũ trong cuộc sống hiện đại hôm nay…

Còn đó dấu tích của 'Thành xưa, Phố cũ'

Ngày 6/10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Triển lãm 'Thành xưa, Phố cũ' chào mừng kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).

Top 10 công trình kiến trúc thuộc địa nổi tiếng nhất Hà Nội

Trên bản đồ kiến trúc thế giới, Hà Nội được biết đến như một thành phố còn lưu giữ được di sản kiến trúc thuộc địa phong phú với nhiều công trình đặc sắc. Cùng điểm qua một số công trình kiến trúc thuộc địa tiêu biểu của Hà Nội.

Vẻ đẹp kiến trúc Pháp - Đông Dương ở Hà Nội: Từ bản vẽ đến công trình

Đây là những công trình kiến trúc Pháp - Đông Dương tiêu biểu, có tuổi thọ hàng trăm năm ở Thủ đô Hà Nội

Cuộc đời kỳ lạ của con gái Hùm Thiêng Yên Thế qua ảnh

Những bức ảnh tư liệu cùng nội dung cuốn hồi ký 'Kỷ niệm thời thơ ấu' cho thấy cuộc đời kỳ lạ của bà Hoàng Thị Thế - người con gái lưu lạc của Hoàng Hoa Thám.

Nhà trí thức yêu nước Phan Văn Trường

Luật sư Phan Văn Trường (1876 - 1933) là nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhà báo nổi bật của thế hệ trí thức tân học đầu thế kỷ XX.

Nhà máy đèn Bờ Hồ: Vươn mình qua 3 thế kỷ

Trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, Nhà máy Đèn Bờ Hồ vẫn vẹn nguyên sứ mệnh đưa ánh điện bừng sáng muôn nơi.

Người đặt nền móng cho hội họa đương đại Việt Nam

Cố họa sĩ Nam Sơn là người có công lớn trong sự phát triển của mỹ thuật Việt Nam đương đại.

Điều ít biết về nơi Bác Hồ làm việc sau ngày Quốc khánh 2/9/1945

Bắc Bộ phủ là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc nhằm chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam trong những ngày đầu đầy thử thách...

Những vườn hoa, công viên và ghế đá đầu tiên của Hà Nội

Trước khi thực dân Pháp xâm chiếm Hà Nội, nơi vui chơi công cộng trong thành phố chủ yếu là các khoảng đất trống, sân đình. Sau này, Hà Nội xây vườn hoa, công viên tạo ra bước ngoặt trong sinh hoạt của thị dân Hà Nội.

Ga Hải Dương - nơi lưu giữ dấu xưa, chuyện nay

Trong chiến tranh phá hoại, địch đã sử dụng máy bay đánh phá thị xã Hải Dương. Có nhiều địa điểm bị hủy diệt như ga Hải Dương, song giao thông đường sắt vẫn duy trì liên tục.

Mê mẩn ngắm bộ ảnh lịch sử 'Hà Nội - 65 năm rực rỡ máu và hoa' được phục chế

Bộ ảnh 'Hà Nội - 65 năm rực rỡ sắc cờ hoa' là góc nhìn 'màu sắc' về những khoảnh khắc lịch sử đáng nhớ ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954. Những hình ảnh đen trắng được phục chế với những sắc màu cơ bản, như được thổi một sức sống mới lạ và trở nên hấp dẫn hơn.

Những điều chưa biết về các công trình gắn với Cách mạng tháng Tám

Có những địa danh như Sở Mật thám, Sở Kho bạc, do sau này không còn giữ chức năng cũ, nên ít người biết các công trình đó nằm ở đâu.

Chuyện bản đồ: từ Thủ Thiêm tới thủ đô

Hình ảnh những người dân Thủ Thiêm giăng bản đồ trước ống kính các phóng viên tại các cuộc phản đối thu hồi đất trái pháp luật, sai quy hoạch... đặt ra câu hỏi với mỗi chúng ta, rằng trong các tấm bản đồ đó chứa đựng những chuyện gì về đời sống của con người?