Hỗ trợ chính sách giúp doanh nghiệp 'tránh nguy tìm cơ' trong biến động kinh tế

Thời gian qua, Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương đã có nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn của biến động kinh tế trong nước và quốc tế. Đặc biệt, những chính sách hỗ trợ về cải cách thủ tục hành chính được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá là hỗ trợ hiệu quả hơn hẳn các chính sách về hỗ trợ tài chính trực tiếp.

Cấp bách hỗ trợ để doanh nghiệp trụ vững

Không chỉ sụt giảm đơn hàng do sức mua toàn cầu thấp, doanh nghiệp còn phải chống đỡ với những khó khăn do chậm cải cách môi trường kinh doanh trong nước.

Hoàn thiện pháp lý về xử lý nợ xấu

Việc Quốc hội cho phép kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đến hết ngày 31/12/2023 nhằm tiếp tục phát huy hiệu quả của các chính sách mà Nghị quyết mang lại, tránh gián đoạn, thiếu hụt cơ chế, tiếp tục khuyến khích và hỗ trợ tổ chức tín dụng đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu. Tuy nhiên nhiều chuyên gia cũng cho rằng, nếu Nghị quyết 42 không được luật hóa, sẽ tạo ra một khoảng trống rất lớn về pháp lý, gây khó khăn hơn nữa trong xử lý nợ xấu.

Xuất nhập khẩu: 'Điểm sáng' kinh tế mùa dịch bệnh

iểm sáng của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát, chính là các chỉ số xuất nhập khẩu liên tục tăng trưởng. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cảnh báo: sự tăng trưởng của xuất nhập khẩu trong giai đoạn hiện nay chỉ có tính chất tạm thời.

Luật Doanh nghiệp 2020 mở rộng cửa cho thị trường vốn

Thực tiễn hoạt động kinh doanh những năm qua ở Việt Nam cho thấy vấn đề quản trị công ty đã trở nên đáng báo động cả về nhận thức, thực tiễn và hậu quả mà nó đang diễn ra.

Cải tiến khởi sự kinh doanh chờ đi vào thực tiễn

Một thể chế không tốt có nguy cơ tạo ra 5 loại chi phí cho doanh nghiệp, đó là chi phí thực hiện thủ tục hành chính, phí và lệ phí, chi phí về đầu tư, chi phí cơ hội kinh doanh và chi phí không chính thức.

Sửa Luật Doanh nghiệp: Nan giải tìm tiếng nói chung cho quyền cổ đông

Tại Hội thảo lấy ý kiến về dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) và Luật Đầu tư (sửa đổi) vừa qua, đại diện cho Ban soạn thảo, ông Phan Đức Hiếu, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nhắc đi nhắc lại mục tiêu cốt lõi là cần đảm bảo cân bằng và dung hòa lợi ích của các nhóm cổ đông.

Lúng túng luật hóa quy định quản trái phiếu doanh nghiệp

Trong khi nhiều ý kiến đồng thuận rằng nên luật hóa Nghị định 163/2018 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp, thì hiện có ý kiến trái chiều về việc nên luật hóa vào Luật Chứng khoán sửa đổi hay Luật Doanh nghiệp sửa đổi.

Rộng quyền cho cổ đông 1%

Sở hữu 1% cổ phần là cổ đông, nhóm cổ đông có quyền đề cử người vào vào Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, thay cho mốc 10% hiện nay. Quy định này được nêu ra trong dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nhằm rộng quyền cho cổ đông nhỏ.