Long An: Công trình Trường THCS Trần Thế Sinh ở huyện Bến Lức thiết kế, nghiệm thu không đúng quy định

Thanh tra Sở Xây dựng tỉnh Long An đã chỉ ra nhiều sai sót của chủ đầu tư, đơn vị thi công, giám sát, thiết kế tại công trình Trường THCS Trần Thế Sinh do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Bến Lức làm chủ đầu tư kinh phí được phê duyệt hơn 12,2 tỷ đồng.

Đừng coi nhẹ trạm dừng nghỉ trên cao tốc

Khi lưu thông trên cao tốc, ăn có thể chậm muộn nhưng nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân là nhu cầu bức thiết và cần có sự ưu tiên. Nhiều người dân và lái xe cảm thấy rất bức xúc khi nhu cầu này chưa được đáp ứng đầy đủ và đúng chuẩn trên nhiều tuyến cao tốc.

Lối đi dành cho người khuyết tật bị xâm phạm, gây lãng phí

Hiện nay, khi xây dựng đường giao thông nội đô như đường đi, lối đi trong bệnh viện, công viên… các địa phương, đơn vị đều quan tâm dành lối đi cho người sử dụng xe lăn nhưng thực tế lại có những vấn đề cần lưu tâm.

Giúp người khuyết tật tiếp cận dịch vụ để hòa nhập

Những năm qua, các chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội nói chung và đối với người khuyết tật (NKT) nói riêng trên địa bàn tỉnh được thực hiện tốt, tạo điều kiện cho NKT vượt qua khó khăn, trở ngại để vươn lên sống độc lập, hòa nhập với cộng đồng.

Hỗ trợ, tạo điều kiện cho người khuyết tật tiếp cận các công trình công cộng

Những năm qua, một số công trình xây dựng mới, hoặc cải tạo, như hệ thống công trình giao thông đô thị, nhà văn hóa, khách sạn, nhà hàng… đã phần nào đáp ứng yêu cầu tiếp cận sử dụng của người khuyết tật theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng công trình bảo đảm người khuyết tật (NKT) tiếp cận sử dụng (QCVN 10:2014/BXD của Bộ Xây dựng). Tuy nhiên, thực tế cho thấy hầu hết các công trình đã xây dựng cách nay hàng chục năm, thậm chí một số công trình mới xây dựng, nhất là trụ sở UBND, nhà văn hóa, trạm y tế cấp xã, dịch vụ công cộng… không có công trình, điểm tiếp cận thuận tiện cho NKT.

Từ vụ Tiktoker tố 'bị đuổi khỏi quán phở', nhìn lại thực trạng công trình phục vụ người khuyết tật

Vụ Tiktoker tố 'bị đuổi khỏi quán phở' không chỉ đặt ra câu hỏi về văn hóa ứng xử, mà còn là những băn khoăn về công trình công cộng phục vụ người khuyết tật.

Sở Xây dựng Hà Nội yêu cầu chỉ sử dụng đá lát vỉa hè có độ bền uốn cao

Đối với các dự án sử dụng đá tự nhiên để lát vỉa hè, lãnh đạo Sở Xây dựng yêu cầu các chủ đầu tư sử dụng nhóm đá có độ bền uốn cao, kiểm soát chặt nguồn gốc xuất xứ các loại đá. Ngoài ra cần thi công đảm bảo, tránh hiện tượng khi lát đá phải độn tăng cường độ dày lớp vữa lót để đảm bảo độ dốc.

Đá vỉa hè lún nứt, vỡ do… thi công đêm, giám sát không thường xuyên

Tại buổi họp báo quý IV và năm 2022 của UBND TP Hà Nội diễn ra chiều nay 16/12, thông tin về đá vỉa hè lún nứt, vỡ đã 'nóng' lên ngay từ những trao đổi đầu tiên.

Tạm dừng ngay các điểm đỗ xe gây hỏng đá vỉa hè độ bền 70 năm

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu tạm dừng ngay việc sử dụng hè phố làm các điểm đỗ xe ôtô, tập kết vật liệu xây dựng gây hư hỏng, lún nứt hè phố

Tăng cường kiểm tra chất lượng đá lát vỉa hè tại Hà Nội

Sở Xây dựng Hà Nội đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã khẩn trương chỉ đạo kiểm tra, rà soát đánh giá và thực hiện các giải pháp đồng bộ để khắc phục tình trạng hỏng hóc, xuống cấp của vỉa hè thời gian qua.

Duy tu, sửa chữa kịp thời, bảo trì hè hư hỏng, xuống cấp

Ngày 16-12, Sở Xây dựng Hà Nội có văn bản về việc tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng lát đá vỉa hè trên địa bàn thành phố. Theo Sở Xây dựng, năm 2022, Sở đã tổ chức kiểm tra xác suất 7 dự án chỉnh trang hè phố trên địa bàn thành phố. Qua công tác kiểm tra, bên cạnh những kết quả đạt được, còn một số nội dung tồn tại.

Vì một xã hội không có rào cản cho người khuyết tật

Vừa qua, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) phối hợp Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển năng lực người khuyết tật (DRD) tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến về cơ chế giám sát có sự tham gia của người khuyết tật (NKT).