BXH 6 vị thần mạnh nhất Tây Du Ký: Phật Tổ Như Lai chỉ đứng thứ 4, vị trí số 1 là cái tên không ngờ đến

Tây Du Ký là tác phẩm nổi tiếng của Trung Quốc, nơi mà chúng ta có thể bắt gặp gần hết những vị thần thánh nổi tiếng trong Phật giáo. Có bao giờ bạn thắc mắc, ai là vị thần mạnh nhất trong Tây Du Ký? Dưới đây là BXH top 6 vị thần cao siêu nhất Tây Du Ký, chắc chắn sẽ khiến bạn bất ngờ.

Mẹ ruột Quán Thế Âm Bồ Tát được Như Lai kính nể, khiến Tôn Ngộ Không sợ hãi là ai?

Danh tính mẫu thân của Quán Thế Âm Bồ Tát khiến nhiều người không khỏi tò mò, bất ngờ là bà cũng xuất hiện trong Tây Du Ký 1986.

Bị cấm nhận là đệ tử, nhưng khi Tôn Ngộ Không quật đổ cây nhân sâm, tại sao hắn vẫn tìm Bồ Đề Tổ Sư nhờ giúp? Lý do thật ra rất đơn giản

Trong 'Tây Du Ký', người thầy đầu tiên đã truyền thụ 72 phép thần thông biến hóa cùng thuật cân đẩu vân cho Tôn Ngộ Không chính là Bồ Đề Tổ Sư, vị đại tiên, có pháp thuật và đạo hạnh cao thâm nhưng vô cùng huyền bí.

Bất ngờ trước uy lực của Quan Thế Âm Bồ Tát trong Tây Du Ký: Nhiều lần khiến Tôn Ngộ Không cầu xin

Trong Tây Du Ký, Bồ Tát Quán Âm là một vị Bồ Tát rất được kính trọng, nổi tiếng với lòng từ bi bao la và trí tuệ sâu sắc. Bà không chỉ là người bảo vệ 4 thầy trò Đường Tăng mà còn là người an ủi mọi chúng sinh đang gặp đau khổ.

Quán Thế Âm Bồ tát (Avalokiteshvara) phong cách ChiBi

Bộ hình vẽ Quán Thế Âm Bồ tát phong cách chibi (phong cách vẽ tranh Nhật Bản) trông nhỏ xinh, đáng yêu này dành tặng bạn đọc của Tạp chí Nghiên cứu Phật học.

Trong 'Tây Du Ký', tại sao Quán Thế Âm bỏ qua quá khứ phạm tội và nhận Hồng Hài Nhi làm đệ tử? Hậu phương của đứa trẻ quá quyền lực

Kiệt tác 'Tây Du Ký' có thể nói là một cái tên quen thuộc đối với nhiều người. Suốt hành trình đi thỉnh kinh, thầy trò Đường Tăng phải trải qua 81 kiếp nạn, mỗi khó khăn của họ đều ăn sâu vào lòng người đọc.

Sau khi lấy được chân kinh, Trư Bát Giới vẫn không thể làm gì?

Sau khi phò tá Đường Tăng tới Tây Thiên và lấy được chân kinh, Trư Bát Giới được phong Tịnh Đàn Sứ Giả Bồ Tát. Thế nhưng, Bát Giới không thể khôi phục lại chân thân giống như khi còn là Thiên Bồng Nguyên Soái.

Danh tính mẹ của Quan Âm Bồ Tát trong Tây Du Ký: Lai lịch khủng, xem nhiều lần chưa chắc đã biết!

Quan Thế Âm Bồ Tát được tác giả miêu tả trong Tây Du Ký quả làm một vĩ nhân. Tất cả những việc lớn nhỏ trong quá trình năm thầy trò Đường Tăng thỉnh kinh đều có sự 'dàn xếp' và giải quyết của Quan Thế Âm Bồ Tát. Có thể thấy, ngoài 5 thầy trò Đường Tăng thì đây là nhân vật thường xuyên xuất hiện nhất.

Chùa Một Cột - ngôi chùa độc nhất vô nhị châu Á

Chùa Một Cột, một di sản văn hóa tâm linh quan trọng của Hà Nội, được dành riêng để thờ Quán Thế Âm Bồ Tát. Đây là biểu tượng của lòng từ bi và trí tuệ.

Phàm nhân duy nhất phải bỏ mạng trong Tây Du Ký: Quan Âm không dám cứu chỉ vì phạm trọng giới

Tây Du Ký là một trong tứ đại tác phẩm kinh điển nổi tiếng của Trung Quốc với nhiều ảnh hưởng lớn. Đáng nói, tác phẩm phiên bản phim truyền hình năm 1986 lại càng khiến Tây Du Ký thu hút vô số người hâm mộ.

Quan Thế Âm Bồ Tát trong Tây Du Ký có uy lực như thế nào mà nhiều lần khiến Tôn Ngộ Không cầu xin

Đây là 1 trong những vị thần có sức mạnh mạnh nhất trong phim Tây Du Ký, và cũng là 1 trong 4 vị Bồ Tát quan trọng của Phật giáo ngày nay.

Trong Tây Du Ký, Trư Bát Giới lấy vợ nhiều năm tại sao vẫn không có con?

Lý do thật sự khiến Trư Bát Giới đến Cao gia trang và kết hôn với Cao Thúy Lan không phải như nhiều khán giả thấy trên phim.

Ngôi chùa có tượng Quán Thế Âm làm bằng hoa bất tử lớn nhất thế giới

Chùa Linh Phước, còn được biết đến với tên chùa Ve Chai, là một trong những điểm du lịch tâm linh nổi tiếng tại Đà Lạt. Không chỉ thu hút bởi kiến trúc lạ mắt, nơi đây còn sở hữu bức tượng Quán Thế Âm Bồ Tát làm bằng hoa bất tử lớn nhất thế giới.

Chùa Long Cảnh ở ngoại thành Hà Nội

Có dịp về xã Phú Kim, huyện Thạch Thất, bạn nên về thăm chùa Long Cảnh, cảm nhận những bình dị, an yên mái chùa quê ở ngoại thành Hà Nội.

Trong Tây Du Ký, Đường Tăng sau khi thành Phật sao lại xếp trước Quan Âm Bồ Tát? Vậy ai là người đứng trước Như Lai?

Quan Âm Bồ Tát là người giúp đỡ Đường tăng rất nhiều trên con đường thỉnh kinh. Tuy nhiên, sau khi thành Phật, Đường Tăng lại có vị trí cao hơn Bồ Tat trên núi Linh Sơn. Tại sao vậy?

Khu du lịch quốc gia núi Bà Đen đạt mốc đón 3 triệu lượt khách vào lễ 30.4

Vào đúng kỳ nghỉ lễ 30.4, Khu du lịch quốc gia núi Bà Đen ghi dấu mốc đón vị khách thứ 3 triệu đi cáp treo lên núi kể từ đầu năm 2024.

Đà Nẵng: Nhiều điểm du lịch nườm nượp khách

Nắng nóng gay gắt khiến hàng ngàn người dân, du khách tại Đà Nẵng tìm đến các bãi biển để giải nhiệt.

Bất chấp nắng nóng, nhiều điểm tham quan ở Đà Nẵng vẫn hút khách

Dù thời tiết nắng nóng, nhiều điểm tham quan ở Đà Nẵng vẫn chật kín người trong dịp lễ 30/4 - 1/5.

Trong 'Tây Du Ký', Quán Thế Âm tu ngàn năm mới thành Bồ Tát, nhưng Đường Tăng lấy kinh hơn chục năm đã thành Phật, Như Lai nói gì?

Đường Tăng là phàm nhân không hề có pháp thuật, nhưng sau khi hoàn thành việc đi lấy kinh lại được Như Lai phong Phật, chức vị còn cao hơn nhiều so với Tôn Ngộ Không và Bồ Tát Quán Âm.

Nữ tiên mạnh nhất Tây Du Ký là ai? Nàng chỉ xuất hiện một lần duy nhất, ngay cả Quan Âm cũng vô cùng cung kính!

'Tây Du Ký' là một trong những tác phẩm kinh điển ăn khách nhất Trung Quốc. Nhiều người châu Á đã hiểu rõ các nhân vật và cốt truyện của Tây Du Ký khi còn rất nhỏ. Trong trái tim của hầu hết trẻ em, Tôn Ngộ Không là sự tồn tại độc nhất.

Quan Thế Âm Bồ Tát trong Tây Du Ký có uy lực như thế nào mà nhiều lần khiến Tôn Ngộ Không cầu xin

Đây là 1 trong những vị thần có sức mạnh mạnh nhất trong phim Tây Du Ký, và cũng là 1 trong 4 vị Bồ Tát quan trọng của Phật giáo ngày nay.

Noo Phước Thịnh, Hồ Quỳnh Hương, Đức Tuấn, Erik hội ngộ tại núi Bà Đen, Tây Ninh

Tối 30/3, hàng nghìn du khách đổ về núi Bà Đen, tham dự chương trình nghệ thuật 'Tây Ninh – Khúc hát tự hào' và xem màn trình diễn pháo hoa mãn nhãn dưới chân ngọn núi cao nhất Nam Bộ.

Núi Bà Đen chật kín du khách xem bắn pháo hoa và chương trình nghệ thuật

Tối 30/3, hàng nghìn du khách đổ về núi Bà Đen, tham dự chương trình nghệ thuật 'Tây Ninh – Khúc hát tự hào' và xem màn trình diễn pháo hoa mãn nhãn...

Bảo tồn và phát huy giá trị Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn

Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn được tổ chức tại phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn (TP. Đà Nẵng) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia bởi nó có nhiều giá trị nhân văn nổi trội đối với đời sống tôn giáo, tín ngưỡng và nhu cầu hưởng thụ, sáng tạo những giá trị văn hóa khác cho công chúng.

Dòng người đổ về Đà Nẵng, dự Lễ vía Quán Thế Âm

Hàng ngàn người dân, du khách, phật tử thập phương đổ về chùa Quán Thế Âm (quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) trong Lễ vía Đức Bồ Tát Quán Thế Âm để chiêm bái.

Bàn giải pháp nâng tầm Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn xứng tầm Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 27-3, tại chùa Quán Thế Âm, Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Ban Tổ chức Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn 2024 tổ chức tọa đàm về các giải pháp nhằm nâng tầm Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn xứng tầm Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Tham dự tọa đàm có lãnh đạo Ban Tôn giáo, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, UBND Q. Ngũ Hành Sơn, đại diện Giáo hội Phật giáo Việt Nam Q. Ngũ Hành Sơn cùng các học giả, nhà nghiên cứu về lịch sử, văn hóa dân gian. Tại buổi tọa đàm, các đại biểu đã trao đổi, chia sẻ, đóng góp ý kiến về các giải pháp nhằm nâng tầm lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn, từ đó có những định hướng tốt hơn trong công tác tổ chức lễ hội, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản trong những năm tiếp theo.

Tại sao có danh hiệu Quán Thế Âm Bồ tát

Quán Thế Âm Bồ tát, còn được gọi là Bồ tát Quán Tự Tại, nghe có vẻ xa lạ nhưng thực chất đây là danh xưng khác của Quán Thế Âm Bồ Tát. Tên gọi Quán Tự Tại xuất phát từ chính pháp môn mà Ngài tu tập. Chính vì hạnh nguyện cứu khổ, ban vui và sự ứng hóa khôn cùng của Ngài

Linh thiêng Lễ Vía Quán Thế Âm Bồ Tát đản sinh trên đỉnh Fansipan

Vào ngày 28/3 (nhằm ngày 19/2 âm lịch), Lễ Vía Quán Thế Âm Bồ Tát đản sinh sẽ được tổ chức lần đầu tiên tại quần thể tâm linh Fansipan với nhiều hoạt động và nghi thức ý nghĩa.

Gắn biển công trình chùa Trúc Lâm Đảo Trần tại huyện Cô Tô (Quảng Ninh)

Sáng nay (16/3), UBND huyện Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh) phối hợp Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh tổ chức lễ khánh thành đền - chùa Trúc Lâm Đảo Trần (giai đoạn 1) và Gắn biển công trình chào mừng kỷ niệm 30 năm ngày thành lập huyện Cô Tô.

Hơn 500 người dự Đại lễ cầu quốc thái dân an tại quần thể văn hóa tâm linh Fansipan (Sa Pa)

Sáng 7/3, tại quần thể văn hóa tâm linh Fansipan (Sa Pa), Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Lào Cai đã tổ chức Đại lễ cầu quốc thái dân an với sự tham dự của hơn 500 tăng ni, phật tử, khách mời và du khách.

Bình Định: Vẻ đẹp kiến trúc Lăng Ông Nam Hải - vạn đầm Xương Lý

Công trình Lăng Ông Nam Hải - vạn đầm Xương Lý thuộc thôn Lý Chánh, xã Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn, có lối kiến trúc Phật giáo cổ điển, thông thoáng, trang nhã đậm nét và đầy tôn kính nghiêm trang với tường thành cứng vững chãi, mắt cổng thành hướng về biển Đông và phục vái kính ngưỡng Quán Thế Âm Bồ Tát.

Bốn điểm du lịch tâm linh ở Bạc Liêu được nhiều du khách tìm đến dịp đầu xuân

Mỗi dịp đầu xuân, những điểm du lịch tâm linh này thu hút rất đông du khách đến chiêm bái, cầu bình an, may mắn.

Trư Bát Giới lấy vợ nhiều năm tại sao vẫn không có con?

Lý do thật sự khiến Trư Bát Giới đến Cao gia trang và kết hôn với Cao Thúy Lan không phải như nhiều khán giả thấy trên phim.

Văn khấn lễ tất niên tại cơ quan, công ty, cửa hàng chuẩn nhất theo truyền thống Việt Nam

Lễ tất niên là một nghi thức truyền thống mang tính tâm linh của người Việt. Lễ tất niên không chỉ cúng tại gia đình mà một số cơ quan, công ty, cửa hàng tổ chức cúng tất niên để cảm tạ quan thần linh bản địa đã trợ lực trợ duyên cho công việc được hanh thông, thuận lợi trong năm vừa qua.

Trong Tây Du Ký, Trư Bát Giới lấy vợ nhiều năm tại sao vẫn không có con?

Lý do thật sự khiến Trư Bát Giới đến Cao gia trang và kết hôn với Cao Thúy Lan không phải như nhiều khán giả thấy trên phim.

6 bức tượng sa thạch quý giá bất ngờ được tìm thấy ở Campuchia

Bên dưới đống đổ nát ở cửa ngõ một ngôi đền 800 năm tuổi, các nhà khoa học Campuchia phát hiện những báu vật bất ngờ là 6 bức tượng sa thạch quý giá.