An Giang được xem là thủ phủ của cây thốt nốt. Mới đây, các món bánh dân gian được chế biến từ loại trái đặc biệt này đã được xác lập kỷ lục.
Trong khuôn khổ Ngày hội Bánh dân gian Nam Bộ - An Giang năm 2024 kết hợp xúc tiến du lịch, thương mại, sản phẩm OCOP, chiều 5/8, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang phối hợp với Viện nghiên cứu Phát triển Bảo tồn Văn hóa Nghệ thuật Đông Nam Á tổ chức Hội thi xác lập kỷ lục '100 món bánh dân gian chế biến từ thốt nốt'.
Những chú gà cảnh tuyệt đẹp được mệnh danh là 'mỹ kê' hay 'hoa hậu'' của các loại gà rừng khiến nhiều đại gia không tiếc công tìm mua và chi ra hàng chục, thậm chí cả trăm triệu đồng.
Năm 13 tuổi, cô gái này lần đầu gặp Càn Long và được làm phi tần của vua. Nhưng chỉ 1 năm sau Càn Long đã qua đời. Cuộc đời người phụ nữ từ đó ra sao.
Hoàng hậu và phi tử đều là người phụ nữ của hoàng đế nhưng địa vị và đãi ngộ của họ là khác nhau một trời một vực.
Định kỳ 2 năm tổ chức 1 lần, chương trình bình chọn, tôn vinh sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu nhằm phát hiện các sản phẩm có chất lượng cao. Từ đó, tạo động lực cho các cơ sở đầu tư nâng cấp máy móc, thiết bị để phát triển sản phẩm khu vực nông thôn.
Theo sử sách, vua Khang Hi có 4 hoàng hậu, 3 quý phi và 48 phi tần. Những thê thiếp này sinh cho ông 45 người con. Trong số này, Khang Hi nhớ mãi không quên một hoàng hậu dù bà qua đời nhiều năm.
Rất nhiều người tò mò ngoài việc trang điểm thật lộng lẫy chờ cơ hội được thị tẩm thì 'lịch trình' một ngày của phi tần nhà Thanh gồm những công việc gì? Những gì các phi tần được làm trong một ngày chỉ là tuân theo quy tắc và quanh quẩn chốn cung cấm.
Dương Quý Phi nổi tiếng là một trong Tứ đại mỹ nhân cổ đại Trung Quốc nhưng ít ai biết nàng có 2 khuyết điểm khó nói. Để khiến vua Đường Huyền Tông si mê không rời, Dương Quý Phi đã nghĩ ra tuyệt chiêu của riêng mình.
Trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, việc cấp phát bổng lộc định kỳ hàng năm cho các phi tần, thái giám, cung nữ và thị vệ bắt đầu được tiến hành từ thời nhà Minh. Đến khi nhà Thanh nắm quyền thống trị, quy chế này tiếp tục được kế thừa và duy trì.
Sự xuất hiện của Hoa hậu Khánh Vân trong chương trình truyền hình thực tế có Phạm Thoại tham gia đã giúp đội của nam TikToker thành công 'lội ngược dòng'.
Trung Quốc từng có 3 người phụ nữ cùng tên đều trở thành phi tử của Hoàng đế, được Hoàng đế sủng ái vô cùng nhưng kết cục lại hoàn toàn khác nhau.
Những tiểu Hoàng tử, Công chúa ngay từ khi lọt lòng đã sống trong nhung lụa. Tuy nhiên, họ lại không có được niềm hạnh phúc lớn lên trong vòng tay chăm sóc, yêu thương của mẹ đẻ. Bởi nhiều lý do đặc biệt, tất cả họ phải được nuôi dưỡng bởi các nhũ mẫu.
Ban đầu dù không được Càn Long ân sủng nhưng sau khi sinh con thì cấp bậc của nàng cũng tăng lên đáng kể, đúng là mẹ quý nhờ con.
Trong lịch sử phong kiến, hiếm có phi tần nào được 3 hoàng đế nhà Thanh cực kỳ sủng ái. Mỹ nhân may mắn đó chính là Đôn Di Hoàng quý phi Giai thị.
Tử Cấm Thành mùa đông băng tuyết lạnh giá, để sưởi ấm cho hoàng đế và phi tần thì người ta đã xây dựng một hệ thống sưởi ngầm dưới lòng đất.
Vào thời phong kiến, phi tần nhà Thanh thường đeo móng tay giả hay còn gọi 'hộ giáp'. Chúng được làm bằng vàng, bạc, ngọc trai, mai rùa... Ngoài vai trò thẩm mỹ, 'hộ giáp' của phi tần có tác dụng 'đặc biệt'.
Khang Hi thời nhà Thanh nổi tiếng là một trong những hoàng đế vĩ đại nhất lịch sử Trung Hoa, có những đóng góp đáng kể cho thiên hạ, nhưng ông cũng là hoàng đế có những tiếng xấu.
Lệnh Ý Hoàng quý phi – một trong những người vợ Càn Long đế sủng ái nhất, đã khiến cho hậu thế phải kinh ngạc vì cảnh tượng bên trong chiếc quan tài của bà.
Lăng mộ của Hoàng đế Càn Long 'Thanh Dụ lăng' đã bị 'mộ tặc' Tôn Điện Anh đánh cắp và phá hủy, nhưng một xác ướp nữ được bảo quản cực kỳ tốt.
Thời nhà Thanh luôn nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc vì những loại trang sức tinh xảo hiếm có được dành riêng cho phái nữ thuộc giai cấp quý tộc, cung đình.
Bà tuy cả đời không có con nhưng được Hoàng đế hai triều sủng ái. Năm Gia Khánh thứ 12, bà qua đời ở tuổi 92.
Dù được Càn Long lật thẻ bài đến năm 70 tuổi nhưng vị quý phi này lại không được lên ngôi hoàng hậu. Đâu là nguyên nhân khiến Càn Long luôn yêu quý vị quý phi này đến vậy.
Lăng mộ của Hoàng đế Càn Long 'Thanh Dụ lăng' đã bị 'mộ tặc' Tôn Điện Anh đánh cắp và phá hủy, nhưng một xác ướp nữ được bảo quản cực kỳ tốt.
Nếu không có 2 cuộc đối thoại trước đó thì tôi tin là mình đã 'ghi điểm' trong mắt mẹ chồng tương lai.
Trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, việc cấp phát bổng lộc định kỳ hàng năm cho các phi tần, thái giám, cung nữ và thị vệ bắt đầu được tiến hành từ thời nhà Minh. Đến khi nhà Thanh nắm quyền thống trị, quy chế này tiếp tục được kế thừa và duy trì.
Dù có trong tay cả thiên hạ, hậu cung mỹ nhân nhiều không đếm xuể nhưng vua Càn Long lại yêu tha thiết Phú Sát Hoàng Hậu. Ông đau khổ suốt thời gian dài khi nàng rời xa mình khi tuổi còn rất trẻ...
Người xưa dạy, 6 người này đến nhà, dự báo gia đình đó sẽ gặp nhiều tai họa khôn lường, của cải nhiều mấy cũng trôi đi hết.
Cùng xem loạt ảnh hiếm về các hoạt động của vua Bảo Đại tại các tỉnh miền Trung trong chuyến kinh lý năm 1933, được ghi lại qua ống kính người Pháp.
Kế Hoàng hậu Ô Lạt Na Lạp thị là Hoàng hậu thứ 2 của vua Càn Long. Từng là người phụ nữ quyền lực nhất trong hậu cung, ít ai ngờ bà hoàng này qua đời trong bi kịch sau khi thất sủng và được chôn cất như nô tì.
Vẻ ngoài độc đáo, độ hiếm và giá trị kinh tế cao khiến những giống gà dưới đây có giá từ hàng trăm đến hàng nghìn USD.
Một số giống gà quý được giới sành chơi ở Việt Nam săn lùng, có giá lên tới cả ngàn đô nhưng có tiền chưa chắc đã mua được.
Sông Đa Độ hợp cùng núi Đối không chỉ tạo nên phong cảnh sơn thủy hữu tình, lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa mà còn mang lại những lợi ích kinh tế thiết thực cho kinh đô Dương Kinh xưa mà nay là huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng.
Những bức ảnh hé lộ xã hội cuối thời nhà Thanh có thực sự như chúng ta vẫn nghĩ?
Gà Lamborgini, gà lông xù, gà quý phi,... những giống gà không những tuyệt đẹp mà cái giá cũng ngất ngưởng lên tới hàng nghìn USD.
Lễ dâng hương được TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) tổ chức trang trọng tại Khu di tích đền thờ Chế thắng phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu (xã Kỳ Ninh).
Từ những bước chân dập dìu tìm về đền Chế Thắng phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu ở xã Kỳ Ninh (TX Kỳ Anh - Hà Tĩnh), gợi lên những liên tưởng tới những công trình mang khát vọng phát triển du lịch cho đô thị mạn Bắc dãy Hoành Sơn Quan.
Lễ dâng hương là dịp để người dân Hà Tĩnh và du khách tưởng nhớ, tri ân công đức của Chế Thắng phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu đối với dân tộc.
Hằng năm, vào các ngày 11-12/2 âm lịch, TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) sẽ tổ chức lễ giỗ Chế Thắng phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu để tưởng nhớ, tri ân công đức của bà đối với dân tộc.
Khác xa hình ảnh hoa lệ trong các bộ phim truyền hình, cuộc sống người dân cuối thời nhà Thanh không hề hào nhoáng, xa hoa như mọi người vẫn nghĩ. Đặc biệt, nhan sắc của một quý phi khiến nhiều người 'ngã ngửa'.