Tự hào, xúc động về những ngày tham gia xây dựng Lăng Bác

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng trường Ba Ðình (Hà Nội) được mệnh danh là 'công trình lòng dân', bởi không chỉ được xây dựng bằng những vật liệu quý do Nhân dân tuyển chọn đưa về từ khắp mọi miền của Tổ quốc, mà còn có sự đóng góp của những người thợ giỏi ở khắp các tỉnh, thành phố trong cả nước. Tỉnh Hưng Yên cũng vinh dự có những người thợ đóng góp công sức nhỏ bé tham gia xây dựng Lăng Bác Hồ.

Xây dựng chính quyền vững mạnh hoạt động hiệu lực, hiệu quả

Cách đây 79 năm, dưới sự lãnh đạo của Ðảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhân dân cả nước đồng loạt vùng dậy tiến hành cuộc khởi nghĩa giành chính quyền, để đến ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Ðình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Ðộc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Ðất nước giành được độc lập, Nhân dân ta trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình, toàn thể dân tộc Việt Nam bắt tay xây dựng nhà nước kiểu mới - nhà nước dân chủ Nhân dân, của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Phát huy thành quả tự hào đó, những năm qua, tỉnh và các sở, ngành, địa phương đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm xây dựng chính quyền vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới.

Hào khí cách mạng trong những ca khúc viết về ngày Quốc khánh 2/9

Trong những ngày mùa thu lịch sử, khi ánh nắng vàng nhẹ nhàng phủ xuống khắp các con phố của Thủ đô Hà Nội, lòng người cũng phấn khởi và đầy tự hào. Ngày Quốc khánh 2/9 - dấu son lịch sử của dân tộc càng trở nên thiêng liêng và xúc động hơn khi những lời ca, tiếng hát được cất lên từ triệu trái tim người Việt Nam, những giai điệu hào hùng và đầy hào khí cách mạng.

Thiêng liêng Tết Ðộc lập trong trái tim thế hệ trẻ

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Ðình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Ðộc lập tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và thế giới về sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Dù trong thời chiến hay thời bình, quá khứ hay hiện tại, cảm xúc thiêng liêng về ngày Tết Ðộc lập (ngày 2/9) từ thế hệ này sang thế hệ khác không bao giờ thay đổi. Với thế hệ trẻ, Tết Ðộc lập là dịp để nhắc nhở mỗi người về công lao to lớn của thế hệ cha ông đã hy sinh xương máu cho nền độc lập dân tộc, từ đó ý thức được trách nhiệm của mình với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.

Tiếp nối hào khí Cách mạng Tháng Tám, thực hiện khát vọng vươn lên trở thành tỉnh mạnh trong cả nước

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một trang sử vẻ vang, chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Với sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Ðảng, cuộc Cách mạng tháng Tám thành công, đã đập tan ách phát - xít Nhật, lật đổ sự thống trị của thực dân Pháp, xóa bỏ chế độ phong kiến hàng nghìn năm, đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Ðình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Bản Tuyên ngôn Ðộc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Tuyên ngôn độc lập khẳng định đanh thép: 'Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy'.

Cần Thơ long trọng họp mặt kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9

Sáng 30/8, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Cần Thơ tổ chức họp mặt kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945 – 19/8/2024) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 – 2/9/2024).

Những kỷ niệm nhớ Bác Hồ

Năm 1955, kỷ niệm 10 năm Quốc khánh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, tôi là học sinh miền Nam - một đội viên thiếu niên vừa tròn 14 tuổi. Tôi may mắn được chọn vào đội học sinh miền Nam diễu hành qua lễ đài Ba Ðình - Hà Nội trong ngày lễ trọng đại đó. Niềm vui lớn nhất của chúng tôi là biết chắc thế nào cũng được gặp Bác Hồ.

Nhớ mùa Thu Hà Nội

'Em nghe chăng, trong lắng sâu nơi hồng trái tim mình. Hà Nội mùa thu, nghe xao xuyến trong lòng ta...'. Lời bài hát ấy cứ ngân nga trong tôi, mỗi lần về thăm Hà Nội.

Màu Tổ quốc trên dải biên cương

Trong mỗi chuyến công tác dọc tuyến biên giới, hình ảnh luôn khiến chúng tôi xúc động là lá cờ đỏ sao vàng phấp phới trên những nóc nhà của đồng bào các dân tộc. Thiêng liêng biết bao khi quốc kỳ luôn hiện hữu trên dọc dài biên cương hay rừng sâu núi thẳm!

Hà Nội rực rỡ cờ hoa chào mừng ngày Giải phóng Thủ đô 10/10

Trải qua chặng đường dài phát triển, tiến tới là Thủ đô hiện đại ngang tầm các nước trong khu vực, nhưng chưa khi nào người Hà Nội quên quá khứ hào hùng của ngày Giải phóng Thủ đô.

Nhớ mùa thu Hà Nội

Em nghe chăng, trong lắng sâu nơi hồng trái tim mình/ Hà Nội mùa thu, nghe xao xuyến trong lòng ta.... Lời bài hát ấy cứ ngân nga trong tôi, mỗi lần về thăm Hà Nội.

Kỷ niệm Quốc khánh 2/9 thường có những hoạt động gì?

Tùy theo năm chẵn, năm tròn hay năm lẻ và tình hình thực tế mà các hoạt động kỷ niệm Quốc khánh Việt Nam 2/9 sẽ diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau.

Trao giải gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2020: Những khoảnh khắc đặc biệt

Ngày 21/3, tại Hà Nội, đoàn đại biểu gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu, gương mặt trẻ Việt Nam triển vọng năm 2020 và các thời kỳ tham dự nhiều hoạt động ý nghĩa và cùng lan tỏa thông điệp về niềm tin, sáng tạo và khát vọng cống hiến.

Kiểm tra công tác tuyên truyền, cổ động trực quan phục vụ Ðại hội XIII của Ðảng

Chiều 15-1, các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị: Võ Văn Thưởng, Bí thư T.Ư Ðảng, Trưởng Ban Tuyên giáo T.Ư; Vương Ðình Huệ, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã kiểm tra công tác tuyên truyền, cổ động trực quan, chiếu sáng tại thành phố Hà Nội phục vụ Ðại hội lần thứ XIII của Ðảng.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Bản hùng ca Hà Nội' sẽ diễn ra tối 22/12/2020

'Bản hùng ca Hà Nội' là chương trình nghệ thuật đặc biệt do Thành ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Thành phố Hà Nội chỉ đạo Đài PT - TH Hà Nội tổ chức thực hiện, được truyền hình trực tiếp trên Kênh 1 và 2 của Truyền hình Hà Nội vào 20 giờ ngày 22/12/2020 từ Cung Văn hóa Hữu Nghị Việt - Xô.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Bản hùng ca Hà Nội'

Do Thành ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Thành phố Hà Nội chỉ đạo Đài PT - TH Hà Nội tổ chức thực hiện, được truyền hình trực tiếp trên Kênh 1 và 2 của Truyền hình Hà Nội vào 20h00 ngày 22/12/2020 từ Cung Văn hóa Hữu Nghị Việt - Xô.

Hà Nội trong tôi

'Em nghe chăng, trong lắng sâu nơi hồng trái tim mình. Hà Nội mùa thu, nghe xao xuyến trong lòng ta...'. Lời bài hát ấy cứ ngân nga trong tôi, mỗi lần về thăm Hà Nội.

Phim Ngày Độc lập 2/9/1945 và câu chuyện bí ẩn 75 năm

Ngày Quốc khánh 2/9 khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã là một đề tài khó trong sáng tác văn học nghệ thuật. Rất ít tác phẩm mang tính tư liệu như phim tài liệu, hay sáng tác như phim điện ảnh, văn học, âm nhạc về Ngày Độc lập. Đặc biệt với bộ phim tư liệu 75 năm trước vẫn phủ một chút bí ẩn ly kỳ thú vị.

Kẻ thù nào ta cũng thắng

Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Ðình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn Ðộc lập, tuyên bố nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Ðại diện Tổng bộ Việt Minh Nguyễn Lương Bằng đọc Lời hiệu triệu đồng bào cả nước đoàn kết chặt chẽ để bảo vệ Nhà nước Dân chủ - Cộng hòa. Và, vừa ra đời, chính quyền non trẻ của nhân dân ta đã phải đối diện những khó khăn chồng chất.

Cách mạng Tháng Tám và chính quyền của dân, do dân, vì dân

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, chính quyền cách mạng được xây dựng sau Cách mạng Tháng Tám đã thể hiện rõ bản chất dân chủ của một nhà nước kiểu mới ở Việt Nam. Đó là Nhà nước của dân, do dân và vì dân; tất cả quyền lực đều thuộc về Nhân dân.

'Hành trình về nguồn' kết nối tấm lòng tuổi trẻ báo Ðảng

ĐBP - Khởi đầu từ năm 2006 tại Bắc Kạn, 'Hành trình về nguồn' của tuổi trẻ báo Ðảng các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc và Thủ đô Hà Nội đã trải qua 14 điểm dừng chân và trở thành hoạt động thường niên, tổ chức luân phiên giữa các báo Ðảng. Hành trình không chỉ tạo cơ hội để tuổi trẻ các cơ quan báo Ðảng trong khu vực giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ mà còn là dịp để những người làm báo tìm hiểu, khám phá văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh… ở mỗi vùng miền, địa phương; chung tay vì cuộc sống cộng đồng, an sinh xã hội.

Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh xứng đáng là thành phố anh hùng (*)

Kính thưa đồng chí Nguyễn Thị Kim Ngân - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam!Kính thưa đồng chí Trương Hòa Bình - Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ!

Chung sức đồng lòng vì Thủ đô giàu đẹp, văn minh, hiện đại

Cách đây tròn 65 năm, ngày 10-10-1954, trong rừng cờ đỏ sao vàng, các cửa ô Hà Nội ngập tràn niềm vui chiến thắng đón chào đoàn quân tiến về giải phóng Thủ đô. Kể từ đó đến nay, Ðảng bộ và nhân dân Hà Nội luôn phát huy truyền thống anh hùng, hăng hái thi đua, chung sức đồng lòng xây dựng Thủ đô ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại, hội nhập mạnh mẽ trong công cuộc toàn cầu hóa; xứng đáng với niềm tin yêu của Ðảng, Bác Hồ và nhân dân cả nước, góp phần tô thắm những trang sử vàng của Thăng Long - Hà Nội.

Phát huy hào khí Thăng Long - Hà Nội

Những ngày mùa thu Hà Nội đã ùa về trong tâm thức của mỗi người dân Thủ đô như nhắc nhở mọi người nhớ về những ký ức hào hùng của Thủ đô anh hùng. Trong không khí đó, nghe vang đâu đây tinh thần hào sảng của tinh thần yêu nước và khí thế cách mạng quật cường. Những chứng tích lịch sử như được khoác thêm màu sắc tươi sáng của xã hội hiện đại vừa đậm chất phồn hoa đô thị.

Hơn 50 nghìn lượt người vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trong những ngày lễ kỷ niệm 74 năm Quốc khánh 2-9, 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 50 năm Ngày mất của Người, Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đón tiếp hơn 50 nghìn lượt người vào Lăng viếng Bác, trong đó có 1.462 lượt khách nước ngoài.

Trân trọng từng hiện vật về Bác Hồ

Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. Người đã dừng chân tại ngôi nhà của bà Nguyễn Thị An ở thôn Phú Gia, xã Phú Thượng, huyện Từ Liêm, nay là phường Phú Thượng, quận Tây Hồ (Hà Nội). Ông Công Ngọc Dũng - cháu nội của cụ Nguyễn Thị An, nhiều năm qua, đã gìn giữ từng hiện vật nhỏ nhất liên quan đến Bác, coi đó là niềm tự hào của gia đình, dòng họ.

Những dấu mốc làm nên sự kiện 2/9/1945

ĐBP - Ngày 2/9/1945 đã trở thành mốc son hào hùng của dân tộc Việt Nam. Tại Quảng trường Ba Ðình lịch sử trước hàng chục vạn đồng bào đủ các tầng lớp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Ðộc lập, tuyên bố trước toàn thể quốc dân và nhân dân thế giới: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. Bản Tuyên ngôn Ðộc lập chứa đựng những nội dung to lớn, khẳng định ý chí sắt đá không gì lay chuyển nổi của dân tộc Việt Nam với ý nghĩa vô cùng sâu sắc.

Nghiên cứu và nhận thức sâu sắc hơn giá trị lịch sử, ý nghĩa lý luận, vai trò cương lĩnh định hướng của bản Di chúc ()

LTS - Trong các hoạt động kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và kỷ niệm ngày mất của Người, ngày 28-8-2019, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp Ban Tuyên giáo T.Ư, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia: '50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh'. Chúng tôi trân trọng giới thiệu Bài phát biểu khai mạc Hội thảo của đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Ðảng, Trưởng Ban Tổ chức T.Ư.

Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết

ĐBP - 74 năm đã đi qua nhưng Cách mạng Tháng Tám năm 1945 với sức mạnh bất diệt tiếp tục khẳng định ý nghĩa lớn lao, vai trò với lịch sử Việt Nam, phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới, đối với đất nước ta hôm nay và cả mai sau. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Ðảng trong những ngày tháng vô cùng khó khăn, gian khổ, vượt qua muôn vàn thử thách, cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là biểu tượng tuyệt vời của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đại diện cho tinh thần, ý chí, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc làm việc với Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sáng 14-8, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có buổi làm việc với Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (BQL Lăng). Cùng dự có đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan T.Ư, TP Hà Nội.