Mỗi tháng ngành ngân hàng xử lý khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng nợ xấu

Lũy kế từ ngày 15/8/2017 đến 31/8/2019, toàn hệ thống tổ chức tín dụng đã xử lý được 236,8 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Tính trung bình trong khoảng thời gian này, mỗi tháng toàn hệ thống xử lý được khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng/tháng, cao hơn 4,7 nghìn tỷ đồng so với kết quả xử lý nợ xấu trung bình từ 2012-2017.

Mỗi tháng, xử lý được 9,6 nghìn tỷ đồng nợ xấu

Đây là con số đáng chú ý được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa ra tại Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng - TCTD (Nghị quyết 42) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 (Quyết định 1058), diễn ra ngày 15-10.

Phó Thủ tướng: Nợ xấu sẽ giảm về dưới 3% vào cuối năm 2020

Nghị quyết số 42 là mốc son về xử lý nợ xấu gắn với cơ cấu lại các tổ chức tín dụng. Phó Thủ tướng tin tưởng nợ xấu sẽ giảm về dưới 3% vào cuối năm 2020, đóng góp vào cơ cấu lại chính sách vĩ mô...

Đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng

Ngày 15-10, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết hai năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020. Tham dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị có đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ.

Sau Nghị quyết 42: Trung bình 9,6 nghìn tỷ đồng nợ xấu được xử lý mỗi tháng

Lũy kế từ 15/8/2017 (thời điểm Nghị quyết 42 có hiệu lực) đến 31/8/2019, toàn hệ thống tổ chức tín dụng đã xử lý được 236,8 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị quyết số 42. Tính trung bình, mỗi tháng, toàn hệ thống xử lý được khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng/tháng.

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Ngành Ngân hàng đã nỗ lực, tích cực triển khai Nghị quyết 42 và Quyết định 1058

Như thoibaonganhang.vn đã đưa tin, ngày 15/10/2019, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020.

Phó Thủ tướng tin nợ xấu sẽ giảm về dưới 3%

Sáng 15/10 tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD (Nghị quyết 42) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 (Quyết định 1058).

Nợ xấu đã 'đẹp' dần

Tính trung bình từ 15/8/2017 đến 31/8/2019, mỗi tháng toàn hệ thống xử lý được khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng nợ xấu, cao hơn 4,7 nghìn tỷ đồng so với kết quả xử lý nợ xấu trung bình từ 2012-2017 trước khi Nghị quyết 42 có hiệu lực.

NHNN: Đã xử lý được 236,8 nghìn tỷ đồng nợ xấu, sẽ cổ phần hóa Agribank

Tính trung bình từ 15/8/2017 đến 31/8/2019, mỗi tháng toàn hệ thống xử lý được khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng, cao hơn 4,7 nghìn tỷ đồng so với kết quả xử lý nợ xấu trung bình từ 2012-2017 trước khi Nghị quyết 42 có hiệu lực.

Bình quân mỗi tháng có 9.600 tỷ đồng nợ xấu được xử lý

Lũy kế từ 15/8/2017 đến 31/8/2019, toàn hệ thống tổ chức tín dụng đã xử lý được 236,8 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị quyết số 42...

Mỗi tháng hệ thống ngân hàng xử lý gần 10 nghìn tỷ đồng nợ xấu

Ngân hàng Nhà nước sáng nay cho biết, trung bình mỗi tháng các tổ chức tín dụng xử lý gần 10 nghìn tỷ đồng nợ xấu.

Sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu và Quyết định 1058 về cơ cấu lại các TCTD

Sáng ngày 15/10/2019, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020.

Nỗ lực kéo giảm nợ xấu

Các biện pháp xử lý nợ xấu được triển khai đồng bộ, cùng việc kiểm soát, phòng ngừa nợ xấu mới phát sinh, đã góp phần giảm tỷ lệ nợ xấu của các hệ thống tín dụng.