Hà Nội hoàn thành 14 tuyến đường sắt đô thị trước năm 2035 bằng cách nào?

Đẩy mạnh khâu đột phá về kết cấu hạ tầng, trong đó ưu tiên quy hoạch, xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông và hạ tầng đô thị, phấn đấu trước năm 2035 hoàn thành xây dựng 14 tuyến đường sắt đô thị... là nhiệm vụ đặt ra trong Kết luận số 80-KL/TW (ngày 24.5.2024) của Bộ Chính trị về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Hà Nội dự kiến thu 6,3 tỷ USD từ đất và TOD để xây hệ thống metro đến năm 2035

Lãnh đạo Sở Giao thông vận tải Hà Nội đề xuất '1 kế hoạch, 3 phân kỳ đầu tư' để phát triển hệ thống metro hiện đại, đồng bộ. Theo đó, Hà Nội dự kiến huy động được 5 tỷ USD thu từ đất và 1,3 tỷ USD từ TOD để bổ sung vào ngân sách thành phố xây hệ thống metro...

Hà Nội thống nhất hoàn thiện Đề án phát triển giao thông công cộng bằng xe buýt điện và đường sắt đô thị đồng bộ

Ngày 2/7, tại kỳ họp thứ 17, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã thống nhất về sự cần thiết xây dựng và triển khai Đề án phát triển giao thông vận tải công cộng bằng xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh trên địa bàn thành phố.

Hà Nội cho ý kiến về Đề án xây dựng gần 600km đường sắt đô thị

UBND thành phố Hà Nội đã có Tờ trình về Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô. Như vậy, Đề án này sẽ được tiếp tục lấy ý kiến đóng góp của các cấp để hoàn thiện.

Hà Nội đề xuất kế hoạch phát triển hệ thống đường sắt đô thị đồng bộ, hiện đại

Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Hà Nội Nguyễn Phi Thường đề xuất '1 kế hoạch, 3 phân kỳ đầu tư' phát triển hệ thống đường sắt đô thị đồng bộ, hiện đại, đáp ứng nhu cầu vận tải giao thông công cộng của Thủ đô..

Hà Nội: Đề xuất xây dựng gần 600km đường sắt đô thị

Ngày 1-7, tại Kỳ họp thứ 17 Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội khóa XVI, Giám đốc Sở Giao thông vận tải Nguyễn Phi Thường đã trình bày Tờ trình của UBND thành phố về Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô.

Hà Nội lên kế hoạch hoàn thiện 96,8 km đường sắt đô thị vào năm 2030

Hà Nội đặt ra mục tiêu, hoàn thành thi công xây dựng 96,8km (gồm các Tuyến số 2, số 3, số 5), khoảng 24% tổng chiều dài các tuyến đường sắt đô thị theo quy hoạch.

Đầu tư hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô: '1 kế hoạch, 3 phân kỳ'

Ngày 1/7, tại Kỳ họp thứ 17 HĐND TP Hà Nội khóa XVI, Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải Nguyễn Phi Thường đã trình bày Tờ trình của UBND TP về Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) Thủ đô.

Hà Nội: Trình phương án xây dựng gần 100 km đường sắt đô thị đến năm 2030

UBND thành phố Hà Nội vừa trình HĐND thành phố xem xét các nội dung trong đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị.

Hà Nội đề xuất loạt cơ chế đột phá để hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị vào 2035

Hà Nội đề xuất ban hành một số cơ chế, chính sách 'đặc thù', 'đột phá' để tập trung nguồn lực, rút ngắn tiến độ thực hiện các dự án đường sắt đô thị.

Hà Nội đặt mục tiêu đến 2030 có 100km đường sắt đô thị

UBND TP Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030 xây dựng xong 96,8 km đường sắt đô thị và hoàn thành mạng lưới 550 km đến năm 2045.

Hà Nội phấn đấu đến năm 2035 hoàn thành hơn 300km đường sắt đô thị

UBND TP Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030 xây dựng xong 96,8km và hoàn tất công tác chuẩn bị đầu tư 301km đường sắt đô thị, với tổng mức đầu tư 14,602 tỷ USD. Đến năm 2035, TP sẽ hoàn thành toàn bộ tuyến đường sắt đô thị.

Dựng kịch bản đầu tư hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô

UBND TP. Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030 xây dựng xong 96,8 km và hoàn tất công tác chuẩn bị đầu tư 301 km đường sắt đô thị, với tổng mức đầu tư 14,602 tỷ USD.

Mở rộng đường Láng không phải giải pháp duy nhất hạn chế ùn tắc

Việc đầu tư mở rộng đường Láng không phải giải pháp duy nhất để hạn chế ùn tắc mà phải tiến hành song song biện pháp kiểm soát phương tiện cá nhân và phát triển vận tải công cộng.

Tiền đề quan trọng để Hà Nội vững bước tới tương lai

Nghị quyết 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị đặt ra mục tiêu đến 2030 Thủ đô Hà Nội là TP văn hiến - văn minh hiện đại, trung tâm động lực phát triển vùng và cả nước.

Mở đường lớn để Thủ đô tăng tốc, phát triển

Hơn 10 năm thi hành, Luật Thủ đô bước đầu giúp Hà Nội thiết lập đồng bộ các công cụ pháp lý quan trọng để bứt phá. Tuy nhiên, nhiều quy định của luật đã bộc lộ không ít hạn chế, khiến Hà Nội chưa thể phát huy đồng bộ mọi tiềm năng, thế mạnh, trở thành trung tâm, động lực thúc đẩy vùng Đồng bằng sông Hồng nói riêng, cả nước nói chung.

Kỳ vọng thay đổi từ phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng

Để có thể có thêm nguồn vốn để đầu tư cho các tuyến đường sắt còn lại, một giải pháp chính sách của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là triển khai các Dự án phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (Dự án TOD).

Phê duyệt kế hoạch thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án metro số 5 Văn Cao - Hòa Lạc

Dự án đường sắt đô thị Văn Cao - Ngọc Khánh - Láng - Hòa Lạc với sơ bộ tổng mức đầu tư 65.404 tỷ đồng…

Đầu tư gần 70.000 tỷ đồng cho tuyến đường sắt đô thị số 5

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng vừa ký Quyết định số 1514/QĐ-HĐTĐNN phê duyệt Kế hoạch thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường sắt đô thị TP. Hà Nội tuyến số 5, Văn Cao - Ngọc Khánh - Láng - Hòa Lạc.

Dự án đường sắt đô thị số 5 dài hơn 38 km sẽ chạy qua 7 quận, huyện Hà Nội?

Theo kế hoạch thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án tuyến metro số 5 vừa được phê duyệt, dự án metro số 5 có chiều dài 38,43 km đi qua 7 quận huyện của Hà Nội.