Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, trước đây, căn cứ Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, các dự án điện mặt trời nói chung và điện mặt trời mái nhà nói riêng được bên mua điện mua với giá 9,35 Uscent/kWh và điều này cũng đã thúc đẩy sự phát triển của các dự án điện mái nhà tương đối khả quan trong thời gian vừa qua.

Giải quyết các yêu cầu bán điện từ các dự án mặt trời áp mái

) - Bộ Công Thương đã đồng ý với đề xuất của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về việc tiếp tục nhận và giải quyết các yêu cầu bán điện từ các dự án điện mặt trời áp mái, thực hiện xác nhận chỉ số công tơ và sản lượng điện giao nhận nhưng chưa thực hiện việc thanh toán tiền điện cho đến khi các cơ quan thẩm quyền có hướng dẫn chính thức.

Nỗ lực cho đời sống cộng đồng trở nên tốt đẹp hơn, xanh hơn

Trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam, việc xây dựng mô hình 'doanh nghiệp xanh', thân thiện với môi trường phải đối diện với nhiều thách thức. Trong đó nguồn năng lượng sạch chính là một thách thức trong xây dựng mô hình 'doanh nghiệp xanh'.

Hàng chục doanh nghiệp điện mặt trời lao đao vì bị 'bẻ kèo' chính sách

Đang từ chỗ được khuyến khích đầu tư, chính sách thay đổi 180 độ, nhiều doanh nghiệp điện mặt trời lâm vào tình cảnh khó khăn, nguy cơ phá sản.

Thiếu quy định, dừng thỏa thuận điện mặt trời

Các địa phương được đề nghị xem xét tạm dừng việc đề xuất, thỏa thuận các dự án điện mặt trời tới khi có hướng dẫn mới. Nhiều nhà đầu tư đang rất 'sốt ruột'.

Tạm dừng đề xuất, thỏa thuận dự án điện mặt trời, tiến tới đấu thầu?

Bộ Công thương vừa đề nghị tạm dừng việc đề xuất, thỏa thuận các dự án điện mặt trời theo cơ chế giá cố định (FIT).

Tạm dừng đề xuất các dự án điện mặt trời theo cơ chế giá FiT

Bộ Công Thương vừa có Văn bản số 9608/BCT-ĐL gửi tới UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam đề nghị xem xét tạm dừng việc đề xuất, thỏa thuận các dự án điện mặt trời theo cơ chế giá FiT cho tới khi có hướng dẫn mới của cấp có thẩm quyền.

Bộ Công thương đề nghị các tỉnh tạm dừng đề xuất các dự án điện mặt trời theo cơ chế giá FiT

Trong văn bản số 9608/BCT-ĐL được phát đi vào ngày 16/12, gửi tới UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Bộ Công thương đã đề nghị xem xét tạm dừng việc đề xuất, thỏa thuận các dự án điện mặt trời theo cơ chế giá FiT cho tới khi có hướng dẫn mới của cấp có thẩm quyền.

Bộ Công thương đề nghị các tỉnh tạm dừng đề xuất các dự án điện mặt trời theo cơ chế giá FiT

Trong văn bản số 9608/BCT-ĐL được phát đi vào ngày 16/12, gửi tới UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Bộ Công thương đã đề nghị xem xét tạm dừng việc đề xuất, thỏa thuận các dự án điện mặt trời theo cơ chế giá FiT cho tới khi có hướng dẫn mới của cấp có thẩm quyền.

Giải tỏa công suất cho dự án điện mặt trời

Với vai trò trụ cột an ninh năng lượng quốc gia, bên cạnh việc bảo đảm cung cấp điện, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tích cực đầu tư xây dựng các dự án; hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp (DN) đầu tư vào điện mặt trời…

Hiệu quả từ hệ thống điện năng lượng mặt trời áp mái

Với ưu điểm là công suất nhỏ, tiện dụng, năng lượng điện mặt trời áp mái không chỉ giúp tiết kiệm chi phí, mà còn góp phần giảm áp lực về đầu tư nguồn điện, giảm ô nhiễm môi trường. Bởi vậy, thời gian gần đây, nhiều hộ dân, doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh đã đầu tư lắp đặt, sử dụng hệ thống điện mặt trời áp mái, bước đầu mang lại hiệu quả.

Lợi ích khi tham gia phát triển điện mặt trời mái nhà

Qua Hệ thống Tiếp nhận, trả lời kiến nghị của doanh nghiệp, Công ty TNHH Năng lượng Tuấn Thành đề nghị giải đáp một số câu hỏi liên quan đến việc phát triển điện mặt trời mái nhà.

Giải tỏa điểm nghẽn truyền tải cho điện mặt trời

Sự phát triển quá nhanh của các dự án năng lượng tái tạo, chủ yếu là điện mặt trời, trong khi hệ thống truyền tải không theo kịp đã dẫn tới quá tải, nhiều nhà máy phải giảm phát tới 60% công suất, gây thất thoát, lãng phí.

Xây dựng lưới điện truyền tải không để xảy ra giảm phát gây thiệt hại cho nhà đầu tư

Sáng 27-11, tại Hà Nội, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, Trung tâm tin tức VTV24 đã tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề 'Năng lượng tái tạo tại Việt Nam - Từ chính sách tới thực tiễn'.

Quy hoạch, phát triển năng lượng tái tạo: Bộ Công Thương lắng nghe với tinh thần cầu thị

Với vai trò là cơ quan tham mưu cho Chính phủ trong việc xây dựng ban hành các quyết định về quy hoạch, phát triển ngành năng lượng nói chung, đặc biệt là năng lượng tái tạo và lĩnh vực điện nói chung, thời gian qua, Bộ Công Thương đã luôn cố gắng thực hiện tốt nhất các nhiệm vụ vì lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp và người dân với tinh thần cầu thị.

Thủ tướng yêu cầu chống tham nhũng, lợi ích nhóm trong phát triển điện mặt trời

Thủ tướng yêu cầu Bộ Công thương rút kinh nghiệm sâu sắc về những tồn tại, hạn chế trong thực hiện quy hoạch điện mặt trời, tuyệt đối không để tham nhũng, lợi ích nhóm và tiến tới nghiên cứu xây dựng cơ chế đấu thầu cho các dự án mới.

Phó Thủ tướng: Bộ Công Thương đã chủ động phối hợp với các tập đoàn kinh tế trong cung ứng điện

Ngày 7/11, tiếp tục phiên chất vấn, trả lời chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Công Thương; Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã 'chia lửa' nhóm vấn đề liên quan đến công tác quy hoạch điện lực.

Làm gì để phát triển điện mặt trời áp mái?

Sau năm 2020 khi cả nước không có nguồn khai thác mới thì việc phát triển các dự án năng lượng mặt trời được xem là một trong những giải pháp quan trọng góp phần giảm áp lực cho ngành điện hiện nay.

Loay hoay phát triển điện Mặt Trời áp mái tại Ninh Thuận

Trong hơn một năm qua, làn sóng đầu tư điện Mặt Trời áp mái tại Ninh Thuận phát triển tương đối mạnh, thu hút nhiều hộ dân, các tổ chức và doanh nghiệp tham gia.

Phương án giá mua điện mặt trời: 'Loạn xạ' phương án tham mưu

'Thủ phủ' điện mặt trời (ĐMT) ở Ninh Thuận, Bình Thuận… quanh năm nắng gió được cho là sẽ lợi hơn Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn… một năm có 3 tháng đông, trời mù nhiều hơn nắng ráo. Tiềm năng, lợi thế về bức xạ mặt trời mỗi vùng khác nhau cần chính sách về giá mua điện khác nhau mới kích thích được doanh nghiệp 'đổ tiền' vào những vùng khó khăn...

Năng lượng tái tạo cần sự đột phá - Bài 2: Trung tâm năng lượng tái tạo của cả nước

Nắng và gió là tiềm năng vô hạn mà không một tỉnh, thành phố nào có được như tỉnh Ninh Thuận. Theo phân tích của Ngân hàng Thế giới (WB), Ninh Thuận có tổng giờ nắng trung bình cả năm là 2.800 giờ, nhiệt độ trung bình hàng năm là 27 độ C, thời gian chiếu sáng dài và đồng đều, lượng bức xạ mặt trời hàng năm 161,6 kcal/cm2. Bên cạnh đó, ở độ cao 65 m tốc độ gió trung bình đạt tới 7,1 m/s, lượng gió thổi đều 10 tháng trong năm, đảm bảo ổn định cho đầu tư phát triển năng lượng tái tạo.

Năng lượng tái tạo cần sự đột phá - Bài 1: Xu hướng năng lượng 'xanh'

Trước nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao cho phát triển kinh tế - xã hội, trong khi các nguồn năng lượng truyền thống đang ngày càng cạn kiệt và khai thác quá mức gây hại đến môi trường, biến đổi khí hậu, thiên tai, làm ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của cuộc sống con người thì xu hướng năng lượng 'xanh' đang trở nên phổ biến và là nguồn bù đắp điện thiếu hụt quan trọng.

Năng lượng tái tạo: Đột phá để thay đổi - Bài 1: Xu hướng năng lượng 'xanh'

Năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng sạch và xu hướng của tương lai, nhưng để tận dụng và thu hút nguồn đầu tư cần có sự tính toán, quy hoạch ngành một cách bài bản hơn.

Điện mặt trời mái nhà - kênh sinh lời đặc biệt của Doanh nghiệp

Nhiều doanh nghiệp vẫn chưa biết có một kênh sinh lời siêu lợi nhuận và được bao tiêu thu mua trong suốt 20 năm đó chính là điện mặt trời áp mái trên chính trụ sở công ty.

Đề xuất, kiến nghị Thủ tướng liên quan việc phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam

Ngày 25/9, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam Trần Viết Ngãi đã ký văn bản đề xuất, kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ về 'Cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam'.

Điện mặt trời áp mái - Lợi ích kép khi đầu tư

Sử dụng điện mặt trời áp mái (ĐMTAM) không chỉ tiết kiệm chi phí, bảo vệ môi trường mà còn được xem là giải pháp tiết kiệm điện năng đáng đầu tư, hiệu quả cho các địa phương trong thời điểm hiện nay.

Ồ ạt đầu tư điện mặt trời: Lưới truyền tải không theo kịp

Chỉ trong 2 tháng 5 và 6/2019 vừa qua, cả nước đã liên tục có gần 90 nhà máy điện mặt trời được đưa vào vận hành với tổng công suất trên 4.500 MW, vượt xa so với dự kiến của Quy hoạch điện VII điều chỉnh (chỉ 850 MW điện mặt trời vào năm 2020).

Mông lung chính sách giá điện mặt trời mới

Phát triển tiếp điện mặt trời ra sao trong tổng thể nguồn cung điện sau thực trạng bùng nổ trong 2 năm vừa qua đang là câu hỏi không dễ trả lời với các cơ quan nhà nước.

Ninh Thuận không còn 'Nắng như rang, gió như phang'

Hơn 15 năm trước, tôi từng ngang qua Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận. Thành phố tĩnh lặng, đầy nắng và gió như câu ca 'Nắng như rang, gió như phang'. Biển dài cát trắng, vịnh đẹp hoang sơ mà du khách đìu hiu vì thiếu đầu tư.

Đầu tư điện mặt trời… nguội dần

Các nhà đầu tư năng lượng tái tạo tỏ ra khá sốt ruột khi thời hạn áp dụng giá mua điện mặt trời cũ đã kết thúc (hết ngày 30/6/2019), nhưng chưa thấy mức giá mới, cũng như cách chia vùng áp dụng.

Hoành Sơn tiên phong trong lĩnh vực năng lượng tái tạo ở Hà Tĩnh

Sau 5 tháng khởi công xây dựng, dự án Nhà máy điện mặt trời Cẩm Hòa, công suất 50 MWp tại xã Cẩm Hòa (Cẩm Xuyên), do Công ty CP Tập đoàn Hoành Sơn làm chủ đầu tư đã hoàn thành, chính thức phát điện lên lưới quốc gia.

Nhiều ý kiến quanh việc chia vùng giá điện mặt trời

Theo Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam, các dự án điện mặt trời đi vào vận hành trước hạn 30/6/2019 sẽ được hưởng mức giá điện ưu đãi 9,35 cent/kWh.

'Nóng' nhu cầu lắp đặt điện mặt trời áp mái

Điện năng lượng mặt trời là một trong những nguồn năng lượng sạch và vô hạn. Với điều kiện về khí hậu như nước ta, hằng năm có số giờ nắng cao là tiềm năng phát triển mạnh về nguồn năng lượng này. Thời gian gần đây, nhu cầu lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời áp mái trên địa bàn tỉnh tăng mạnh.