HĐND tỉnh ban hành nghị quyết sau Kỳ họp thứ 15 - HĐND tỉnh khóa X

Ngày 29/6/2024, đồng chí Kim Ngọc Thái, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh ký ban hành các Nghị quyết số 07/2024/NQ-HĐND và 08, 09, 10, 11, 12).

Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng

Việc tăng trưởng dựa vào vốn, tài nguyên, lao động trong bối cảnh tài nguyên thiên nhiên ngày càng bị thu hẹp đã trở nên không còn phù hợp. Do đó, nhiều nước trên thế giới (trong đó có Việt Nam) đã lựa chọn chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng dựa vào phát triển năng suất dựa trên đổi mới sáng tạo. Thực tế cho thấy đây chính là yếu tố giúp tăng trưởng kinh tế một cách bền vững.

Áp dụng năng suất xanh để phát triển bền vững

Năng suất xanh là một trong những công cụ cải tiến năng suất, chất lượng cho các doanh nghiệp. Công cụ này nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ vừa đảm bảo chất lượng, vừa hài hòa với môi trường.

Cần xây dựng phong trào cải thiện năng suất quốc gia

Theo các chuyên gia, Việt Nam cần thúc đẩy tư duy năng suất; xây dựng phong trào cải thiện năng suất quốc gia phù hợp với bối cảnh mới, kết hợp tái cấu trúc nội dung của các chương trình năng suất.

Gắn nâng cao năng suất, chất lượng với đổi mới sáng tạo tại doanh nghiệp

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và chịu ảnh hưởng bởi cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, cùng với áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, sử dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến nhằm nâng cao năng suất, chất lượng thì doanh nghiệp cũng cần đẩy mạnh áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo. Đổi mới sáng tạo trong sản xuất là một trong những yêu cầu sống còn giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hiện nay.

Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo - Bài cuối: Yếu tố 'đột phá' tạo sức bật

Để cải thiện năng suất lao động cả về giá trị và tốc độ, Việt Nam cần phải đồng bộ chính sách và có những đột phá. Bởi đột phá là yếu tố quan trọng giúp Việt Nam 'bứt phá' từ thực trạng hiện nay để đạt được những cột mốc mới. Điều này khẳng định vai trò, tầm quan trọng của khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, bởi nếu không có đổi mới sáng tạo thì không có 'đột phá'.

Hỗ trợ 23 doanh nghiệp áp dụng chương trình quản lý chất lượng tiên tiến

Thực hiện Quyết định số 1322/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2030, Bộ NN&PTNT sẽ triển khai nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp chuẩn hóa sản xuất theo hướng VietGAP, VietGAHP, HACCP, ISO 22000.

Nhiều cơ chế, chính sách thúc đẩy nâng cao năng suất, chất lượng

Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích, thúc đẩy các hoạt động nâng cao năng suất chất lượng, góp phần đưa năng suất trở thành động lực phát triển quan trọng trong các ngành, lĩnh vực và cả nền kinh tế.

Ninh Thuận hỗ trợ doanh nghiệp tăng năng suất, chất lượng hàng hóa

Để các doanh nghiệp có điều kiện phát triển sản phẩm hàng hóa theo hướng nâng cao năng suất và chất lượng, tỉnh Ninh Thuận đang thực hiện nhiều giải pháp; trong đó, tập trung hoàn thiện cơ chế, chính sách hỗ trợ.

Quảng Ninh: Hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện mô hình điểm năng cao năng suất chất lượng, chuyển đổi số

Thực hiện Kế hoạch số 243 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh năm 2022, trong năm nay, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Quảng Ninh sẽ tham mưu và nghiên cứu thực tế, đánh giá thực trạng làm cơ sở giúp các doanh nghiệp mới tiếp cận với các tiêu chuẩn quốc tế, các công cụ nâng cao năng suất chất lượng.

Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về năng suất chất lượng

Một trong những nhiệm vụ quan trọng tại Quyết định số 1322/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030 đó là tăng cường công tác thông tin, truyền thông về năng suất chất lượng.

Doanh nghiệp khẳng định thương hiệu nhờ nâng cao năng suất chất lượng

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định đã tham gia các dự án nâng cao năng suất chất lượng (NSCL) sản phẩm và đã có những kết quả khả quan, góp phần khẳng định thương hiệu doanh nghiệp.

Các địa phương tập trung hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nâng cao năng suất, chất lượng

Triển khai Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030 theo Quyết định số 1322/QĐ-TTg ngày 31/8/2020, hiện nay nhiều địa phương đã và đang đẩy mạnh việc xây dựng các đề án, dự án hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao hiệu quả, năng suất, chất lượng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa, sản phẩm

Áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến nhằm nâng cao năng suất, chất lượng (NSCL) sản phẩm hàng hóa là một trong những yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Trên địa bàn tỉnh, việc khuyến khích, hỗ trợ nâng cao NSCL góp phần quan trọng giúp các doanh nghiệp tăng cơ hội tiếp cận và áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, hệ thống quản lý, mô hình, công cụ cải tiến NSCL, ứng dụng những giải pháp công nghệ hiện đại trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

6 lợi ích của doanh nghiệp khi áp dụng sản xuất thông minh

Một trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030 theo Quyết định số 1322/QĐ-TTg ngày 31/8/2020 là hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn, công cụ hỗ trợ cho sản xuất thông minh, dịch vụ thông minh. Vậy sản xuất thông minh đem lại những lợi ích gì cho doanh nghiệp?

Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động nâng cao năng suất chất lượng giai đoạn 2021-2030

Quyết định số 1322/QĐ-TTg ngày 31/8/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030 đưa ra các mục tiêu cụ thể và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nhằm đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động nâng cao năng suất chất lượng trong giai đoạn tới.

Ngành Giao thông Vận tải triển khai đề xuất nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp quốc gia năm 2023

Trên cơ sở thông báo của Bộ Khoa học và Công nghệ, ngày 9/5/2022, Bộ Giao thông Vận tải đã có thông báo số 4435/BGTVT-KHCN gửi các đơn vị trực thuộc đề xuất nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp quốc gia bắt đầu thực hiện từ năm 2023 thuộc Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030.

Tăng cường năng lực hoạt động tiêu chuẩn hóa và đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

Tăng cường năng lực hoạt động tiêu chuẩn hóa và đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật là một trong những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tại Quyết định số 1322/QĐ-TTg ngày 31/8/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030.

Ngành GTVT ban hành kế hoạch nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm

Đưa năng suất trở thành động lực phát triển quan trọng trong ngành giao thông vận tải thông qua việc ứng dụng các thành tựu mới của khoa học và công nghệ, áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất tiên tiến, kết hợp với nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, phù hợp xu thế của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.