Đưa chính sách trợ giúp pháp lý đến người dân

Nhằm đưa chính sách trợ giúp pháp lý (TGPL) đến người dân, thời gian qua, Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh, thuộc Sở Tư pháp đã tổ chức đa dạng các hoạt động truyền thông hướng về cơ sở.

Các giải pháp phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Chiến lược của Đảng và Nhà nước Việt Nam tập trung vào việc phát triển toàn diện, nhanh chóng và bền vững các vùng đồng bào DTTS và miền núi. Mục tiêu là khai thác tiềm năng và phát huy lợi thế so sánh của các vùng này, đồng thời bảo vệ môi trường và không gian sống của đồng bào...

Đề nghị thống nhất một chính sách hỗ trợ với tất cả đối tượng khó khăn về nhà ở

Bộ Xây dựng trả lời cử tri đề nghị thống nhất một chính sách hỗ trợ với tất cả đối tượng khó khăn về nhà ở và tập trung đầu mối quản lý.

Bộ Giáo dục và Đào tạo rà soát, đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục dân tộc thiểu số

Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu rà soát, đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.

Chú trọng giảm nghèo bền vững ở vùng DTTS tỉnh Cà Mau

Giai đoạn 2024 – 2029, tỉnh Cà Mau phấn đấu giảm hộ nghèo trong đồng bào DTTS toàn tỉnh từ 2%/năm trở lên. Trong đó, hộ nghèo đồng bào DTTS của các xã khu vực III và ấp đặc biệt khó khăn vùng DTTS giảm từ 2,5%/năm trở lên. Thấp hơn mục tiêu của Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I: 2021 – 2025 theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg (Chương trình MTQG 1719).

Tuyên Quang: Tập trung giải quyết vấn đề bức thiết ở vùng DTTS

Đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt... đang là vấn đề bức thiết của một bộ phận đồng bào DTTS ở Tuyên Quang. Từ nguồn vốn Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (MTQG 1719), tỉnh Tuyên Quang đang tập trung giải quyết vấn đề bức thiết trên địa bàn, tạo điều kiện để người dân 'an cư, lạc nghiệp'.

Xóa nhà tạm, nhà dột nát - đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội

Ngày 13/4, Thủ tướng Chính phủ phát động phong trào thi đua cả nước chung tay 'Xóa nhà tạm, nhà dột nát' trên cả nước trong năm 2025. Theo đó, đến năm 2025, trên địa bàn cả nước sẽ không còn nhà tạm, nhà dột nát. Đây là cột mốc quan trọng mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước trong định hướng tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội, nâng cao mọi mặt đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân.

Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để giải ngân vốn đầu tư công

Đó là chỉ đạo của Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Rah Lan Chung tại hội nghị sơ kết công tác tháng 8 và triển khai nhiệm vụ tháng 9-2024 diễn ra vào sáng 6-9.

Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Ma Thị Thúy: Cần có chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ mới

Ngày 6-9, tại chương trình giám sát của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội với các bộ ngành về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác cán bộ đối với đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số, giai đoạn 2016-2023, đồng chí Ma Thị Thúy, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh đã tham gia nhiều ý kiến nhằm xây dựng, hoàn thiện thể chế pháp luật về công tác cán bộ đối với đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số.

Thu hút đầu tư vào vùng dân tộc thiểu số và miền núi

UBND tỉnh Khánh Hòa đặt mục tiêu hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng hàng hóa dịch vụ ở khu vực các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào DTTS và miền núi dựa trên tiềm năng, thế mạnh tại địa phương; tạo việc làm và thu nhập ổn định kết hợp với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng các DTTS.

Liên kết, phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị ở miền núi gặp nhiều khó khăn

Hình thức liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị đang là xu thế, hướng phát triển bền vững, hiệu quả trong sản xuất. Tuy nhiên, việc liên kết và phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị ở các huyện miền núi của tỉnh hiện đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ.

Thị trấn Kông Chro đạt giải nhất hội thi tìm hiểu pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc

Ngày 30-8, UBND huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội thi tìm hiểu pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc năm 2024.

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai trả lời về giải quyết kiến nghị của cử tri huyện Mang Yang

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai trả lời về giải quyết kiến nghị của cử tri huyện Mang Yang liên quan vấn đề xây dựng cầu bê tông thay cầu treo xã Ayun, giải quyết tranh chấp đất đai tại xã Đak Jơ Ta và quy hoạch làng Đê Bơ Tưk.

Các chính sách hỗ trợ nhà ở cho đối tượng khó khăn

Theo ý kiến của cử tri tỉnh Thừa Thiên - Huế, hiện nay, chính sách hỗ trợ nhà ở cho các đối tượng khó khăn về nhà ở đang còn phân tán và các mức hỗ trợ không giống nhau dẫn đến việc so sánh về mức hỗ trợ (đặc biệt, đối tượng người có công với cách mạng là thấp nhất).

Các chính sách hỗ trợ nhà ở cho đối tượng khó khăn

Theo ý kiến của cử tri tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện nay, chính sách hỗ trợ nhà ở cho các đối tượng khó khăn về nhà ở đang còn phân tán và các mức hỗ trợ không giống nhau dẫn đến việc so sánh về mức hỗ trợ (đặc biệt, đối tượng người có công với cách mạng là thấp nhất).

Chất lượng giáo dục các cấp học ở Sơn La có chuyển biến tích cực

Theo ông Nguyễn Huy Hoàng, Giám đốc Sở GD&ĐT Sơn La, năm học 2023 - 2024, chất lượng giáo dục các cấp học trên địa bàn có chuyển biến tích cực

Cao Bằng: Tập trung nguồn lực thực hiện hiệu quả đề án xóa nhà tạm, nhà dột nát

n xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh Cao Bằng được chú trọng quan tâm, đã có nhiều hộ nghèo, gia đình chính sách được hỗ trợ làm mới và sửa chữa nhà ở.

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thông tin đối ngoại

Sau hơn 10 năm thực hiện Kết luận số 16-KL/TW, ngày 14/2/2012 của Bộ Chính trị (khóa XI) về Chiến lược phát triển thông tin đối ngoại (TTĐN) giai đoạn 2011 - 2020, đồng thời tiếp tục triển khai Kết luận số 57-KL/TW ngày 15/6/2023 của Bộ Chính trị về tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác TTĐN trong tình hình mới, Sở Ngoại vụ đẩy mạnh công tác TTĐN và đạt được kết quả quan trọng, góp phần quảng bá hình ảnh quê hương, con người Cao Bằng đến bạn bè quốc tế.

Tập trung nguồn lực thực hiện hiệu quả đề án xóa nhà tạm, nhà dột nát

Sau hơn 3 năm thực hiện Đề án xóa nhà tạm, nhà dột nát (XNT,NDN), trên địa bàn tỉnh đã có nhiều hộ nghèo, gia đình chính sách được hỗ trợ làm mới và sửa chữa nhà ở. Qua đó, giúp các hộ ổn định cuộc sống, yên tâm phát triển kinh tế, góp phần cùng địa phương từng bước hoàn thành tiêu chí nhà ở dân cư.

Chăm lo phát triển vùng đồng bào dân tộc

Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, thời gian qua, Huyện ủy, UBND huyện Càng Long tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai đồng bộ các chính sách, tạo bước chuyển biến tích cực trong đời sống của đồng bào dân tộc.

Phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số

Thời gian qua, cụ thể hóa đường lối của Đảng, nhiều chủ trương, chính sách phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi đã được ban hành.

Phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị ở miền núi gặp nhiều khó khăn

Việc liên kết và phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị ở các huyện miền núi hiện đang gặp khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ.

ÔNG K'XUNG - GIÀ LÀNG, NGƯỜI CÓ UY TÍN XÃ LỘC BẮC, HUYỆN BẢO LÂM: Quan tâm, nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ, đảng viên vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Ông K'Xung từng công tác tại Phòng Tham mưu, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh; xã đội trưởng, Chủ tịch UBND xã, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã và Bí thư Đảng ủy xã Lộc Bắc. Với 36 năm tuổi Đảng và kinh nghiệm dày dặn trong công tác lãnh đạo địa phương, ông K'Xung - người uy tín xã Lộc Bắc đã có nhiều đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của địa phương.

Ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu cho vùng sâu, vùng xa

Từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) tỉnh Quảng Trị đã triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất và đời sống trong vùng đồng bào DTTS. Nhiều công trình hoàn thành, đưa vào sử dụng góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân.

Đắk Nông chú trọng dinh dưỡng trẻ em vùng dân tộc thiểu số

Suy dinh dưỡng khiến trẻ, nhất là trẻ em vùng dân tộc thiểu số (DTTS) không đạt được sự tăng trưởng, phát triển bình thường, gây ra hệ lụy sau này đối với bản thân trẻ, gia đình và xã hội.

Tuyên truyền pháp luật về trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số

Trong 2 ngày ( từ ngày 23 - 24 /7 ), Trung tâm T rợ giúp pháp lý (TGPL) Nhà nước tỉnh Sơn La đã tổ chức hội nghị truyền thông về TGPL cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại 4 bản đặc biệt khó khăn Chộ Muông, Ta Khoa, Ngà Phát, Heo Trại, thuộc xã Chiềng Pha, huyện Thuận Châu .

Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 338: Chung tay hỗ trợ người dân khu vực biên giới

Những năm qua, cùng với nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, Đoàn kinh tế - quốc phòng 338 (gọi tắt Đoàn 338), Quân khu 1 đã phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền trên địa bàn xây dựng, củng cố hệ thống chính trị, hỗ trợ bà con phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân khu vực biên giới, xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh nơi địa đầu Tổ quốc.

Thêm lực cho đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

Thực hiện Quyết định số 1719/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, huyện Vân Hồ đã triển khai nhiều giải pháp thực hiện hiệu quả, tạo động lực giúp đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Nắm chắc tình hình, phối hợp tạo lực giúp vùng dân tộc thiểu số, miền núi phát triển

Công tác theo dõi, nắm tình hình địa bàn vùng dân tộc thiểu số và miền núi là hết sức quan trọng để phát huy hiệu quả các chính sách về dân tộc.

Ủy ban Dân tộc triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024

Ngày 8/7 tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh.

Ủy ban Dân tộc triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024

Chiều 8.7, tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội nghị toàn quốc sơ kết công tác dân tộc 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số

Nhờ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà đời sống đồng bào DTTS ở Mường Nhé (Điện Biên) không ngừng tăng lên.

Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc

Quán triệt, triển khai thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác dân tộc, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc; cùng với việc XDNTM, đô thị văn minh, thành phố Trà Vinh (TPTV) đặc biệt quan tâm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đồng bào dân tộc, tạo điều kiện phát triển kinh tế hộ, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Thể lệ Hội thi 'Tìm hiểu pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc' tỉnh Hòa Bình

Ban tổ chức Hội thi Tìm hiểu pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc vừa ban hành Thể lệ Hội thi

Cơ hội phát triển toàn diện vùng miền núi Quảng Bình - Bài 1: Vùng đồng bào dân tộc thiểu số khởi sắc

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 1, năm 2021-2025, được phê duyệt theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước đối với vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi. Tỉnh Quảng Bình xác định đây là cơ hội quan trọng để thay đổi một cách toàn diện mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của người dân đồng bào dân tộc thiểu số.

Không để các hộ gia đình người dân tộc thiểu số thiếu đất ở, đất sản xuất

Ngày 1/7, UBND tỉnh Kon Tum đã có văn bản chỉ đạo các đơn vị, địa phương về tăng cường triển khai các giải pháp, giải quyết tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.

Dự kiến cơ sở giáo dục mầm non được phép tuyển dụng người tốt nghiệp trung cấp

Theo dự thảo về phổ cập trẻ từ 3-5 tuổi cho phép trường mầm non tuyển dụng bằng trung cấp nhưng cần nâng chuẩn chậm nhất tới 2030.

Trợ lực phát triển vùng dân tộc thiểu số ở Đắk Song

Huyện Đắk Song phát huy hiệu quả các chính sách, nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).

Cầu Kè: Nhiều kết quả nổi bật về công tác dân tộc qua một nhiệm kỳ

Trong 05 năm qua, thông qua các hoạt động từ thiện, an sinh xã hội… Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước huyện đã vận động trên 26 tỷ đồng để góp phần giúp đỡ cho các hộ khó khăn trong cuộc sống.

Nhân rộng mô hình điểm quản lý, bảo vệ, phát triển rừng

Để làm tốt công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, UBND tỉnh Đắk Lắk cần tăng cường giám sát của người dân, cộng đồng, các đoàn thể, các cơ quan thông tin đại chúng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; kịp thời phát hiện, nhân rộng gương điển hình, tạo lan tỏa trong toàn xã hội. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền cấp xã, chủ rừng trong công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng tại gốc; xây dựng mô hình điểm về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng theo từng địa bàn, sau đó đánh giá hiệu quả, nhân rộng.

Dưới mái nhà chung - Bài cuối: Sức bật lớn từ các Chương trình mục tiêu quốc gia

Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chương trình mục tiêu QG phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 đi vào cuộc sống thật sự tạo ra sức bật mạnh mẽ trong xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo lập sinh kế, giảm nghèo bền vững.

Dưới mái nhà chung - Bài cuối: Sức bật lớn từ các Chương trình mục tiêu quốc gia

Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 đi vào cuộc sống đã thật sự tạo ra sức bật mạnh mẽ, tạo nên nhiều gam màu tươi sáng trong xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo lập sinh kế, giảm nghèo bền vững cho đồng bào.

Thúc đẩy quyền giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của của Đảng, Nhà nước. Các chủ trương, chính sách đối với đồng bào vùng DTTS&MN được thể chế hóa thành các văn bản quy phạm pháp luật và tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc, kịp thời, đáp ứng yêu cầu phát triển GD&ĐT, được nhân dân đồng tình, ủng hộ.

Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

Theo UBND tỉnh Đắk Lắk, quá trình triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi còn những tồn tại, hạn chế cần được tháo gỡ.

Quan Sơn nỗ lực thực hiện Chương trình 1719

Dù gặp nhiều khó khăn trong quá trình triển khai, song với sự quyết tâm cao, vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị, huyện Quan Sơn đã tập trung thực hiện có hiệu quả Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ năm 2021 đến năm 2025. Qua đó góp phần cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh biên giới, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

Hết tháng 5, ước giải ngân vốn đầu tư công chưa đạt 30% kế hoạch

Tính đến hết tháng 5/2024, ước lũy kế giải ngân khoảng 7.555 tỷ đồng, tức đạt 27,76% kế hoạch. Trong đó, Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) Xây dựng nông thôn mới khoảng 2.411 tỷ đồng, CTMTQG Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là 3.755 tỷ đồng CTMTQG Giảm nghèo bền vững là 1.389 tỷ đồng.

Thách thức đối với phụ nữ dân tộc thiểu số khi khởi nghiệp

Khởi nghiệp chưa bao giờ là câu chuyện dễ dàng, bởi ngay từ ý tưởng đến cách thức triển khai đều có rất nhiều thách thức, đặc biệt là đối với phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) khởi nghiệp.

Tổ truyền thông cộng đồng: Số lượng, thành phần, tiêu chuẩn

Đến năm 2025, thành lập và duy trì hoạt động 9.000 tổ truyền thông cộng đồng. Đây là một chỉ tiêu quan trọng của Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.