Dành nguồn lực vượt trội cho giáo dục là đầu tư đúng hướng

Hằng năm, thành phố Hải Phòng dành 35% tổng chi thường xuyên dành cho giáo dục. Sự ưu tiên đầu tư đúng hướng là cơ sở quan trọng để Hải Phòng giữ vững vị trí nhóm đầu của cả nước về chất lượng giáo dục và đào tạo.

Chi hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, tổ chức chính trị cấp xã thuộc thẩm quyền cấp tỉnh

Theo Bộ Tài chính, việc quyết định định mức phân bổ chi hoạt động thường xuyên cho Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị cấp xã thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.

Kiểm toán Nhà nước chỉ ra loạt sai phạm tại Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa

Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã chỉ ra hàng loạt hạn chế, vi phạm trong công tác xây dựng dự toán và thu ngân sách của Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa.

UBND tỉnh Hòa Bình chỉ đạo rà soát chỉ tiêu biên chế giáo viên

UBND tỉnh Hòa Bình chỉ đạo tiến hành rà soát số lượng chỉ tiêu biên chế và số lượng giáo viên hiện có để báo cáo bổ sung biên chế cho ngành giáo dục.

Hòa Bình: Tỷ lệ GV tiểu học ở 1 số trường chưa đảm bảo để dạy học 2 buổi/ngày

Năm học 2022-2023, tỉnh Hòa Bình thiếu 127 giáo viên Tin học và 87 phòng Tin học để đáp ứng dạy Tin học bắt buộc cho học sinh lớp 3.

12 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm học 2023-2024 của ngành Giáo dục

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ký Quyết định số 2457/QĐ-BGDĐT ban hành Kế hoạch nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm học 2023-2024 của ngành Giáo dục.

Tuyệt đối không để xảy ra tình trạng chậm, thiếu hoặc tăng giá SGK bất hợp lý

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) có trách nhiệm chỉ đạo, đôn đốc các nhà xuất bản (NXB), tổ chức, cá nhân tham gia biên soạn sách giáo khoa (SGK) thực hiện rà soát công tác biên soạn, quy trình thực hiện và đấu thầu rộng rãi, công khai, minh bạch về việc in, phát hành SGK bảo đảm tăng chất lượng, giảm giá thành.

Thủ tướng yêu cầu bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023-2024

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 747/CĐ-TTg, ngày 16-8-2023 yêu cầu các bộ liên quan và UBND các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023-2024.

Thủ tướng chỉ đạo kiểm tra ngay việc biên soạn, phát hành sách giáo khoa và tuyển dụng giáo viên cho năm học mới

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện 747/CĐ-TTg ngày 16/8/2023 yêu cầu các Bộ liên quan và UBND các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 – 2024.

Tuyệt đối không để xảy ra tình trạng thiếu sách giáo khoa trước thềm năm học mới

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với các nhà xuất bản tổ chức việc cung ứng sách giáo khoa trên địa bàn, bảo đảm chất lượng; tuyệt đối không để xảy ra tình trạng chậm, thiếu sách giáo khoa hoặc tăng giá bất hợp lý trước khi khai giảng năm học mới.

Bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 - 2024

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 747/CĐ - TTg ngày 16/8 về việc báo cáo sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 - 2024.

Kiểm tra, giám sát việc tổ chức biên soạn, đấu thầu, in và phát hành sách giáo khoa

Ngày 16-8, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Công điện số 747/CĐ-TTg yêu cầu các bộ liên quan và UBND các tỉnh, thành bảo đảm sách giáo khoa (SGK) và giáo viên kịp thời cho năm học 2023-2024.

Không để xảy ra tình trạng chậm, thiếu và tăng giá bất hợp lý sách giáo khoa

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố phối hợp với các nhà xuất bản tổ chức việc cung ứng sách giáo khoa trên địa bàn, bảo đảm chất lượng; tuyệt đối không để xảy ra tình trạng chậm, thiếu sách giáo khoa hoặc tăng giá bất hợp lý trước khi khai giảng năm học mới.

Thủ tướng yêu cầu đảm bảo SGK và giáo viên cho năm học mới

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 747/CĐ-TTg yêu cầu các bộ liên quan và UBND các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 – 2024.

Thủ tướng chỉ đạo bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học mới

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 747/CĐ-TTg ngày 16/8/2023 yêu cầu các Bộ liên quan và UBND các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa (SGK) và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 - 2024.

Thủ tướng: Bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên cho năm học 2023-2024

Ngày 16/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện về việc bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023-2024.

Thủ tướng: Tuyệt đối không để xảy ra tình trạng chậm, thiếu hoặc tăng giá SGK bất hợp lý

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 747/CĐ-TTg yêu cầu các Bộ liên quan và UBND các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023-2024.

Tuyệt đối không để xảy ra tình trạng thiếu sách giáo khoa và đảm bảo đủ giáo viên cho năm học mới

Ngày 16/8/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 747/CĐ-TTg yêu cầu các Bộ: Giáo dục và Đào tạo, Nội vụ, Tài chính và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 - 2024.

Không để xảy ra tình trạng chậm, thiếu hoặc tăng giá SGK bất hợp lý trước thềm năm học mới

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) có trách nhiệm chỉ đạo, đôn đốc các nhà xuất bản (NXB), tổ chức, cá nhân tham gia biên soạn sách giáo khoa (SGK) thực hiện rà soát công tác biên soạn, quy trình thực hiện và đấu thầu rộng rãi, công khai, minh bạch về việc in, phát hành SGK bảo đảm tăng chất lượng, giảm giá thành.

Thủ tướng yêu cầu bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 - 2024

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 747/CĐ-TTg ngày 16/8/2023 yêu cầu các Bộ liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 – 2024.

Thủ tướng chỉ đạo bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 - 2024

Khẩn trương rà soát, kiểm tra, tổng hợp nhu cầu giáo viên năm học 2023 - 2024 còn thiếu của các địa phương, báo cáo Thủ tướng Chính phủ để trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

VKSND tối cao trả lời kiến nghị của cử tri một số tỉnh, thành phố

VKSND tối cao vừa có công văn số 3203/VKSTC-C3 ngày 9/8/2023 gửi Ban Dân nguyện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Đoàn đại Biểu Quốc hội TP Hải Phòng và các tỉnh Quảng Ngãi, Hòa Bình, Thanh Hóa về việc trả lời kiến nghị của cử tri gửi tới Quốc hội trước kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Bố trí kinh phí hỗ trợ học phí cho sinh viên sư phạm

Việc xây dựng dự toán, bố trí kinh phí hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt cho sinh viên sư phạm đã được quy định cụ thể.

Kiến nghị cấp lương, phụ cấp theo lương cho giáo viên

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã ban hành văn bản số 221/BGDĐT-VP trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Tuyên Quang về thực hiện cấp lương, phụ cấp theo lương cho giáo viên; xem xét, hướng dẫn nguồn kinh phí và việc lập dự toán đối với việc hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm đào tạo theo nhu cầu xã hội

Bộ GD&ĐT trả lời kiến nghị về phụ cấp theo lương cho giáo viên

Bộ GD&ĐT trả lời kiến nghị của cử tri về thực hiện cấp lương, phụ cấp theo lương cho giáo viên...

Cử tri kiến nghị nhiều vấn đề về học phí, lương và phụ cấp giáo viên

Một số ý kiến cử tri đã phản ánh về việc học phí của sinh viên các ngành khối kỹ thuật, sư phạm... cũng như về lương và phụ cấp của giáo viên...

Gia Lai thực hiện hiệu quả, chất lượng giáo dục mầm non, phổ thông

Ủy ban nhân tỉnh Gia Lai vừa ban hành Chỉ thị số 08/CT-UBND về việc tăng cường điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả, chất lượng giáo dục mầm non, phổ thông trên địa bàn tỉnh.

Bảo đảm mức chi tối thiểu 20% ngân sách địa phương cho giáo dục

UBND các quận, huyện, thị xã tiếp tục quan tâm công tác phát triển cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở ngoài công lập trên địa bàn để giảm áp lực cho các cơ sở giáo dục công lập, đặc biệt tại các địa bàn khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vực đông dân cư… là những nội dung nêu trong Công văn số 3348/UBND-KGVX của UBND thành phố Hà Nội, triển khai thực hiện Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 31-8-2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả chất lượng giáo dục mầm non, phổ thông.

Định mức phân bổ chi thường xuyên do địa phương quyết định

Trả lời kiến nghị cử tri mới đây về nâng định mức phân bổ chi thường xuyên cho trạm y tế xã, phường, Bộ Tài chính cho biết, việc quyết định định mức phân bổ chi hoạt động thường xuyên cho trạm y tế xã, phường, thị trấn của địa phương thuộc thẩm quyền của hội đồng nhân dân (HĐND) cấp tỉnh.

Tăng cường điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả, chất lượng giáo dục

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), các bộ, UBND các tỉnh, thành phố tập trung thực hiện nhiệm vụ nhằm tăng cường điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả, chất lượng giáo dục mầm non, phổ thông.

Tăng cường điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả, chất lượng giáo dục mầm non, phổ thông

Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội- Nội dung quan trọng này được nhấn mạnh tại Chỉ thị 14/CT-TTg ngày 31/8/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả, chất lượng giáo dục mầm non, phổ thông.

Tăng cường quy hoạch, bố trí quỹ đất xây dựng phát triển trường lớp

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có các biện pháp, phương án cụ thể giải quyết vấn đề trường, lớp tại từng địa bàn đáp ứng nhu cầu tới trường của trẻ em, học sinh không để tình trạng gây bức xúc trong nhân dân.

Cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông phải công khai các khoản thu đầu năm học

Ngày 31/8/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 14/CT-TTg về việc tăng cường điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả, chất lượng giáo dục mầm non, phổ thông.

Tăng cường đầu tư cho lĩnh vực giáo dục

Cử tri thành phố Hải Phòng đề nghị Chính phủ quan tâm phân bổ ngân sách, điều chỉnh đầu tư cho lĩnh vực GD-ĐT để bảo đảm chất lượng, tăng cường năng lực, khả năng ứng phó phòng, chống với dịch Covid-19.

Đại biểu Quốc hội nhìn thẳng, nói thật về giáo dục - đào tạo

Hoan nghênh những kết quả nổi bật của ngành Giáo dục, các đại biểu Quốc hội cũng thẳng thắn nhìn nhận một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục.

Ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục

Cử tri thành phố Đà Nẵng kiến nghị Chính phủ cần xem xét bổ sung nguồn lực tài chính để đầu tư cho giáo dục. Nguyên nhân do nguồn lực đầu tư trong lĩnh vực giáo dục còn hạn chế và chưa đáp ứng yêu cầu.

Cử tri kiến nghị tăng mức tài chính đầu tư cho giáo dục, Bộ GD nói gì?

Nghị quyết số 37/2004/NQ-QH11 của Quốc hội và Luật Giáo dục năm 2019 đã quy định Nhà nước ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục.

Nâng cao chất lượng tham mưu thực hiện chính sách dân tộc

Những năm qua, Lào Cai luôn thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các dân tộc thiểu số. Phóng viên Báo Lào Cai có cuộc phỏng vấn ông Nông Đức Ngọc, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh về công tác tham mưu và thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn trong giai đoạn mới.

Đầu tư cho giáo dục đào tạo là đầu tư cho phát triển

Bộ Tài chính cho biết, thông qua Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính đã nhận được kiến nghị của cử tri về các nội dung liên quan đến giáo dục.

Nguồn lực tài chính nhà nước đã ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực giáo dục đào tạo

Những năm qua, trong tổng thể đầu tư nguồn lực tài chính nhà nước, bao gồm ngân sách nhà nước cho phát triển đất nước đã ưu tiên cho lĩnh vực giáo dục đào tạo là một trong những lĩnh vực được đầu tư lớn nhất.

Định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN năm 2022 của các bộ, cơ quan Trung ương

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 30/2021/QĐ-TTg về nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2022. Trong đó, quy định rõ tiêu chí, định mức phân bổ dự toán chi quản lý Nhà nước khối các cơ quan Tòa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Tư pháp, Kiểm toán Nhà nước, Thanh tra Chính phủ; các bộ, cơ quan Trung ương khác.