Kiểm toán kết luận gì tại Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội?

KTNN chỉ ra Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội có một số đề tài khoa học không thực hiện theo ý kiến Hội đồng; một số đề tài được ấn định kinh phí trước khi trình ra tổ thẩm định kinh phí. Ngoài ra, Viện HLKHXH chưa ghi thu - ghi chi theo quy định với số tiền 3,498 tỷ đồng.

Thiếu 23.800 nhân lực y tế dự phòng và những khoảng trống trong đào tạo, sử dụng

Theo Bộ Y tế, tổng số cán bộ làm công tác y tế dự phòng từ trung ương đến tuyến huyện đáp ứng 42% nhu cầu nhân lực cần có. Số nhân lực y tế thiếu hụt là khoảng 23.800 người, trong đó bác sĩ y học dự phòng thiếu 8.075 người, cử nhân y tế công cộng thiếu 3.993 người...

Tăng cường đầu tư cho lĩnh vực giáo dục

Cử tri thành phố Hải Phòng đề nghị Chính phủ quan tâm phân bổ ngân sách, điều chỉnh đầu tư cho lĩnh vực GD-ĐT để bảo đảm chất lượng, tăng cường năng lực, khả năng ứng phó phòng, chống với dịch Covid-19.

Đầu tư cho giáo dục: Vẫn thiếu trước, hụt sau

Ngân sách chi thường xuyên hằng năm cho giáo dục được xem là bệ đỡ để thúc đẩy và phát triển giáo dục quốc gia. Trong đó, 81% ngân sách được xác định là chi lương, số còn cho các hoạt động khác của nhà trường. Tại nhiều trường học, các hoạt động đổi mới, bồi dưỡng và nâng chuẩn giáo viên ít nhiều gặp khó vì kinh phí hạn hẹp.

Ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục

Cử tri thành phố Đà Nẵng kiến nghị Chính phủ cần xem xét bổ sung nguồn lực tài chính để đầu tư cho giáo dục. Nguyên nhân do nguồn lực đầu tư trong lĩnh vực giáo dục còn hạn chế và chưa đáp ứng yêu cầu.

Cử tri kiến nghị tăng mức tài chính đầu tư cho giáo dục, Bộ GD nói gì?

Nghị quyết số 37/2004/NQ-QH11 của Quốc hội và Luật Giáo dục năm 2019 đã quy định Nhà nước ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục.

Nhiều tỉnh thành chi tiêu cho giáo dục quá thấp so với quy định

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, có tình trạng nhiều tỉnh, tỷ lệ chi chuyên môn trong tổng chi thường xuyên cho giáo dục thấp dưới 10% như Tuyên Quang (3%), Cao Bằng (6%), Hà Giang (8%) trong khi quy định 19%.

Dự chi ngân sách cho giáo dục năm 2021 hơn 299 nghìn tỷ đồng

Tổng dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2021 cho toàn ngành giáo dục (gồm cả chi thường xuyên và chi đầu tư) là 299.325 tỷ đồng, giảm 4,7% so với dự toán năm 2020.

Ngành Giáo dục đặt mục tiêu: Không để học sinh, sinh viên nào vì điều kiện kinh tế mà không thể đến trường

Năm học 2021- 2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo đặt ra nhiệm vụ huy động các nguồn lực để thực hiện hỗ trợ học sinh, sinh viên có cha mẹ bị tạm hoãn hợp đồng, nghỉ việc không lương, ngừng việc, lao động mất việc.

Chi ngân sách toàn ngành giáo dục năm 2021 chỉ đạt 17,3%

Theo Bộ GD-ĐT, tỷ lệ chi ngân sách cho toàn ngành Giáo dục năm 2021 chỉ đạt khoảng 17,3% chi ngân sách cả nước. Con số này chưa đạt tỷ lệ theo quy định.

Định mức phân bổ chi thường xuyên: Điều chỉnh theo khả năng cân đối ngân sách

Bộ Tài chính đã hoàn thiện dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2022. Trong đó, định mức mới phải đảm bảo phù hợp khả năng cân đối ngân sách.

Những kiến nghị của cử tri không có cơ sở giải quyết

Báo Sơn La đăng tải một số ý kiến của cử tri không có cơ sở để giải quyết, gồm các nội dung sau:

Những kiến nghị của cử tri không có cơ sở giải quyết

Hội đồng Nhân dân tỉnh Sơn La đã ban hành Nghị quyết số 199/NQ-HĐND Sơn La, ngày 30 tháng 6 năm 2020 về việc giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến HĐND tỉnh trước Kỳ họp thứ 13; việc thực hiện kết luận của Chủ tọa kỳ họp về phiên chất vấn tại Kỳ họp thứ 11 của HĐND tỉnh khóa XIV. Các kiến nghị của cử tri đã được UBND tỉnh phân công cho từng cơ quan, đơn vị có liên quan để nghiên cứu, xem xét, giải quyết. Tuy nhiên, có một số kiến nghị không có cơ sở để giải quyết, Báo Sơn La thông tin để cử tri theo dõi, gồm các nội dung sau:

Nguồn thu từ xổ số được sử dụng linh hoạt cho các địa phương

Trả lời kiến nghị của cử tri Tây Ninh, Bộ Tài chính cho biết, nguồn thu xổ số kiến thiết được sử dụng đã linh hoạt cho các địa phương. Trong giai đoạn tới, Bộ Tài chính sẽ tham mưu trình cấp có thẩm quyền sử dụng từ nguồn thu này phù hợp thực tế từng địa phương.

Quy định về đầu tư, xây dựng, mua sắm trang thiết bị cho cơ quan thi hành án

Cử tri tỉnh Hòa Bình đề nghị quan tâm đầu tư, xây dựng trụ sở, mua sắm trang thiết bị làm việc, phương tiện, kho tang vật cho các cơ quan thi hành án dân sự để bảo đảm tiếp nhận, bảo quản và xử lý tang tài vật đúng quy định.

Đề xuất áp dụng định mức chi thường xuyên với các nhiệm vụ đặc thù của Vietnam MRCC

Bộ Giao thông vận tải đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc áp dụng định mức chi thường xuyên đối với các nhiệm vụ mang tính chất đặc thù của Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn Hàng hải Việt Nam (Vietnam MRCC).

Nhiều chính sách đãi ngộ đối với giáo viên

Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện có nhiều ý kiến cử tri cho rằng chế độ chính sách đối với giáo viên còn nhiều bất cập.

Lạm thu trong trường học: Trách nhiệm thuộc về ai?

'Để xảy ra tình trạng lạm thu, trách nhiệm trước hết phải ở người đứng đầu ngành GD địa phương, cơ sở giáo dục đó', ông Trần Tú Khánh - Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ GD&ĐT) nhận định.

Lạm thu, trách nhiệm thuộc về người đứng đầu ngành Giáo dục địa phương

Trao đổi với Tiền Phong, ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ GD&ĐT) khẳng định, dù đã có những quy định nhưng vẫn xảy ra tình trạng lạm thu trong các nhà trường. Khi xảy ra sai phạm, trách nhiệm thuộc về người đứng đầu ngành Giáo dục và hiệu trưởng các trường.

Bộ Tài chính trả lời cử tri về phân bổ chi thường xuyên ngân sách nhà nước

Bộ Tài chính đã có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Long An gửi tới Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV liên quan đến phân bổ chi thường xuyên ngân sách nhà nước.