Bộ Công Thương đưa ra kế hoạch 'sống còn' cho ngành công nghiệp than Việt Nam

Bộ Công Thương vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Tăng cường nghiên cứu công nghệ khai thác bể than sông Hồng

Theo chiến lược phát triển ngành công nghiệp than được Thủ tướng phê duyệt ngày 16/1/2024, Việt Nam đặt mục tiêu tìm kiếm đối tác trong và ngoài nước nghiên cứu đầu tư, lựa chọn công nghệ, phương pháp thăm dò bể than sông Hồng đến năm 2030.

Thực hiện Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến 2045

Thực hiện Quyết định số 55/QĐ-TTg ngày 16/1/2024 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, ngày 18/3/2024 Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã ký Quyết số 543/QĐ-BCT 'Ban hành Kế hoạch thực hiện chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Ban hành kế hoạch thực hiện chiến lược phát triển ngành công nghiệp than

Bộ trưởng Công Thương yêu cầu Thứ trưởng phụ trách các lĩnh vực liên quan đến chiến lược phát triển ngành than thường xuyên theo dõi, chỉ đạo các đơn vị triển khai thực hiện các nhiệm vụ chiến lược.

Khai thác và chế biến khoáng sản: Chú trọng nghiên cứu, đầu tư đổi mới công nghệ

Trong khai thác và chế biến khoáng sản, hoạt động khoa học và công nghệ đã góp phần đẩy mạnh đổi mới công nghệ nâng cao năng suất, chất lượng, giảm giá thành...

Tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu đến doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

Hiện tại, các nước đã công bố luật áp dụng hoặc có kế hoạch sửa đổi, bổ sung nội luật để thực hiện thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024; trong đó Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore… là những nước có số vốn đầu tư nước ngoài lớn vào Việt Nam. Để bảo đảm lợi ích quốc gia về quyền thu thuế và môi trường đầu tư, kinh doanh của nước ta không bị mất lợi thế cạnh tranh do thuế thu nhập doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu, rất cần phải có các giải pháp sửa đổi, bổ sung các luật có liên quan. Bài viết này phân tích những tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu đến hoạt động của các doanh nghiệp FDI từ thực tế hoạt động quản lý thuế.

Tác động của thuế tối thiểu toàn cầu đến hoạt động đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam

Cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu sẽ sớm được triển khai tại nhiều quốc gia. Về cơ bản, cơ chế thiết lập một tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) tối thiểu 15% áp dụng cho một số các công ty đa quốc gia với quy mô lớn. Nếu cơ chế này được thực hiện, nền kinh tế Việt Nam sẽ chịu nhiều ảnh hưởng. Bài viết tóm tắt về những tác động của cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu tới đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam và một số giải pháp cụ thể để Việt Nam ứng phó trước các tác động tiêu cực.

Xây dựng giải pháp ưu đãi, hỗ trợ đầu tư mới khi áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang nghiên cứu chính sách ưu đãi đầu tư mới để áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp trong bối cảnh mới và trước mắt là phù hợp, tương thích với thuế tối thiểu toàn cầu.

Xây dựng giải pháp ưu đãi mới trong bối cảnh áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang xây dựng các giải pháp ưu đãi, hỗ trợ đầu tư mới trong bối cảnh thuế tối thiểu toàn cầu.

Thuế tối thiểu toàn cầu: Lộ trình hoàn thiện chính sách của Việt Nam và giải pháp chủ động ứng phó

Việt Nam là thành viên thứ 100 của BEPS và không có ý kiến bảo lưu về nội dung này, nên là một trong những nước đồng thuận triển khai chương trình hành động BEPS theo đúng lộ trình.

Chủ động ứng phó với tác động của thuế tối thiểu toàn cầu

Hiện nay, Bộ Tài chính đang phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và một số bộ, ngành có liên quan đề xuất giải pháp chủ động ứng phó với tác động của thuế tối thiểu toàn cầu.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái làm Tổ trưởng Tổ công tác đặc biệt về thuế suất tối thiểu

Theo Quyết định 22/QĐ-TCTĐB, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái làm Tổ trưởng Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ về nghiên cứu và đề xuất các giải pháp liên quan đến thuế suất tối thiểu toàn cầu của OECD.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái làm Tổ trưởng Tổ công tác đặc biệt về thuế tối thiểu toàn cầu của OECD

Theo Quyết định 22/QĐ-TCTĐB, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái làm Tổ trưởng Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ về nghiên cứu và đề xuất các giải pháp liên quan đến thuế suất tối thiểu toàn cầu của OECD.

Thứ trưởng Trần Quốc Khánh là thành viên Tổ Công tác đặc biệt về thuế suất tối thiểu toàn cầu

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 22/QĐ-TCTĐB ngày 14/4/2023 ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ về nghiên cứu và đề xuất các giải pháp liên quan đến thuế suất tối thiểu toàn cầu của OECD.

Chính phủ kiện toàn Tổ công tác đặc biệt về thuế suất tối thiểu toàn cầu

Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ nghiên cứu và đề xuất các giải pháp liên quan đến thuế suất tối thiểu toàn cầu của OECD.

Ban hành quy chế tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng về thuế tối thiểu toàn cầu

Ngày 14/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Tổ trưởng Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ về nghiên cứu và đề xuất các giải pháp liên quan đến thuế suất tối thiểu toàn cầu của OECD đã ký Quyết định 22/QĐ-TCTĐB ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Tổ công tác này.

Ban hành Quy chế Tổ công tác đặc biệt về thuế suất tối thiểu toàn cầu

Ngày 14/4/2023, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái - Tổ trưởng Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ về nghiên cứu và đề xuất các giải pháp liên quan đến thuế suất tối thiểu toàn cầu của OECD đã ký Quyết định số 22/QĐ-TCTĐB ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Tổ công tác đặc biệt này.

Quy chế tổ chức và hoạt động của Tổ công tác đặc biệt đề xuất các giải pháp về thuế suất tối thiểu toàn cầu

Ngày 14/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Tổ trưởng Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ về nghiên cứu và đề xuất các giải pháp liên quan đến thuế suất tối thiểu toàn cầu của OECD ký ban hành Quyết định 22/QĐ-TCTĐB về Quy chế tổ chức và hoạt động của Tổ công tác.

Quy chế tổ chức và hoạt động của Tổ công tác đặc biệt đề xuất các giải pháp về thuế suất tối thiểu toàn cầu

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Tổ trưởng Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ về nghiên cứu và đề xuất các giải pháp liên quan đến thuế suất tối thiểu toàn cầu của OECD ký Quyết định 22/QĐ-TCTĐB ngày 14/4/2023 ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Tổ công tác đặc biệt này.

Thu hút FDI của Việt Nam có thể bị ảnh hưởng bởi thuế tối thiểu toàn cầu

Từ năm 2024, Việt Nam cũng phải chịu áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu. Khi đó, Việt Nam không còn lợi thế về ưu đãi thuế và ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong thu hút FDI.

Thuế tối thiểu toàn cầu: Cần giải pháp tối ưu hóa lợi ích của Việt Nam

Việc chính thức áp dụng chính sách thuế tối thiểu toàn cầu sẽ có nhiều tác động tới các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam.

Làm gì để không mất quyền thu thuế khi áp dụng 'Thuế suất tối thiểu toàn cầu'?

Với những diễn biến mới của tiến trình thực thi Trụ cột 2 trên thế giới, thời gian thực thi thuế suất tối thiểu toàn cầu ngày càng tới gần. Điều này đang đòi hỏi Việt Nam phải đẩy nhanh tiến trình nghiên cứu các chính sách và giải pháp cho việc thực thi quy tắc thuế suất tối thiểu toàn cầu để không bị đánh mất quyền thu thuế.

Thu hút FDI có đi lùi khi áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu?

Các công ty đa quốc gia đầu tư vào Việt Nam có thể phải chịu một số hình thức 'thuế bổ sung' tại quốc gia sở tại nếu được hưởng mức thuế tại Việt Nam thấp hơn 15%.

Lo thu hút FDI 'hụt hơi' khi thực thi thuế tối thiểu toàn cầu

Việc các nước phát triển áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu vào năm 2024 có thể khiến Việt Nam không còn lợi thế cạnh tranh trong thu hút các tập đoàn đa quốc gia, do các chính sách ưu đãi thuế địa phương có thể không còn là lợi thế cạnh tranh chính. Việt Nam cần nhanh chóng có giải pháp để ứng phó với chính sách mới này.

Thuế tối thiếu toàn cầu là 'vấn đề đại sự'

Nếu không có gì thay đổi, thuế tối thiểu toàn cầu được áp dụng từ 1.1.2024 và sẽ tác động lớn đến thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của Việt Nam. Các chuyên gia cho rằng, đây là 'vấn đề đại sự', để giải quyết đòi hỏi phải điều chỉnh thể chế, chính sách ưu đãi, thu hút FDI nhưng điều này lại không thể làm trong ngày một ngày hai.

Tôn tạo chùa Đọi Sơn - Di tích quốc gia đặc biệt

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 55/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích quốc gia đặc biệt chùa Đọi Sơn, (chùa Long Đọi Sơn), tỉnh Hà Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050.

Xây dựng đồng bằng Sông Hồng là vùng phát triển hiện đại, văn minh, sinh thái

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 14/NQ-CP ngày 8/2/2023 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng Sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt chùa Đọi Sơn - Ngôi chùa cổ gần 1000 năm tuổi ở Hà Nam

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 55/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích quốc gia đặc biệt chùa Đọi Sơn (chùa Long Đọi Sơn), tỉnh Hà Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050.

Tu bổ, phục hồi di tích quốc gia chùa Đọi Sơn (Hà Nam)

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 55/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích quốc gia đặc biệt chùa Đọi Sơn, (chùa Long Đọi Sơn), tỉnh Hà Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050.

Việt Nam là đất nước quan trọng nhất của Samsung trên phạm vi toàn cầu

Ngày 13/1, đồng chí Lê Minh Khái, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ đã tiếp ông Park Hark Kyu, Tổng Giám đốc Tập đoàn Samsung Electronics phụ trách tài chính.