Dự án đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội chậm tiến độ: Bao giờ mới vận hành?

Hiện tại, dự án đường sắt đô thị Nhổn- Ga Hà Nội còn 3 công việc phải làm để đưa vào vận hành. Bao gồm, đào tạo nhân lực vận hành và bảo trì; vận hành thử cho 57 kịch bản và thủ tục nghiệm thu theo quy định đặc biệt là chứng nhận về an toàn hệ thống.

Yên Bái: Chăm lo trẻ em các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Thực hiện Quyết định số 588/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án vận động nguồn lực xã hội hỗ trợ trẻ em các xã đặc biệt khó khăn thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2019- 2025 (Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030) , tỉnh Yên Bái đã vận động và nhận được các nguồn hỗ trợ từ các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, cộng đồng hỗ trợ trẻ em vùng cao.

Khuyến khích nam, nữ kết hôn và sinh con sớm: Trước khi phản đối, hãy lắng nghe...

Thời gian vừa qua, thông tin 'khuyến khích nam, nữ kết hôn trước 30 tuổi, không kết hôn muộn và sớm sinh con, phụ nữ sinh con thứ 2 trước 35 tuổi' nhận được nhiều ý kiến phản đối của những người trẻ. Lý do bởi nhu cầu tận hưởng cuộc sống của nhóm người trẻ rất cao và vì thế nhiều nam, nữ và cặp vợ chồng đã, đang trì hoãn việc kết hôn, có con để tận hưởng cuộc sống.

Đáp ứng các yêu cầu phát triển toàn diện trẻ em

Phát triển toàn diện con người bắt đầu từ phát triển toàn diện trẻ em, muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em từ sớm, từ xa; gắn bảo đảm thực hiện quyền trẻ em với giải quyết kịp thời các vấn đề về trẻ em.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần gắn với chăm sóc trẻ em từ sớm, từ xa

Phát triển toàn diện con người bắt đầu từ phát triển toàn diện trẻ em. Muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em từ sớm, từ xa, theo lãnh đạo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...

Phát triển toàn diện con người phải bắt đầu từ phát triển toàn diện trẻ em

Trong các ngày 16 và 17/11/2023, Bộ LĐ-TB&XH chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành tổ chức Hội nghị sơ kết, đánh giá tình hình triển khai thực hiện các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về trẻ em.

Mới có 50% trẻ em được tập huấn kỹ năng phòng chống bạo lực

Từ ngày 16 - 17/11/2023, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành tổ chức Hội nghị sơ kết, đánh giá tình hình triển khai thực hiện các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về trẻ em.

50% trẻ em được dạy kỹ năng chống bạo lực, xâm hại tình dục

Sau 3 năm triển khai thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em giai đoạn 2020 – 2025, trên 50% trẻ em/học sinh được hướng dẫn, giáo dục kiến thức, kỹ năng sống và kỹ năng tự bảo vệ trước các hành vi bạo lực, xâm hại tình dục với nội dung phù hợp với lứa tuổi

Việt Nam đã khống chế thành công cấp độ gia tăng dân số

Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết nhiều nước trên Thế giới đã thành công trong việc giảm sinh nhưng chưa có nước nào thành công trong việc đưa mức sinh rất thấp về mức thay thế.

Báo động về mức sinh thấp

Theo Bộ Y tế, 21 tỉnh, thành phố tại Việt Nam hiện nay đang có mức sinh thấp, thậm chí rất thấp, tập trung ở khu vực Đông Nam Bộ (trừ Bình Phước), khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải miền Trung. Nhiều tỉnh, thành phố chỉ có mức sinh là 1,48 con/phụ nữ. Thậm chí tại TP Hồ Chí Minh, có thời điểm mức sinh giảm xuống còn 1,2 con/phụ nữ. Mà theo nghiên cứu, nếu để mức sinh giảm xuống dưới 1,3 con/phụ nữ thì rất khó hồi phục về mức sinh thay thế là 2,1 con/phụ nữ trong độ tuổi sinh sản.

Chính phủ khuyến khích công dân kết hôn trước tuổi 30

Một trong những biện pháp Chính phủ đưa ra để giải quyết mức sinh thấp là tập trung vận động nam, nữ thanh niên không kết hôn muộn, không sinh con muộn.

Vận động nam - nữ thanh niên không kết hôn muộn, khuyến khích trước 30 tuổi

Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương, mức sinh thấp kéo dài sẽ để lại nhiều hệ lụy như già hóa dân số nhanh, thiếu hụt lao động, ảnh hưởng đến an sinh xã hội...

Thiếu lao động sẽ phổ biến trên toàn thế giới do mức sinh thấp

Việt Nam đang duy trì mức sinh thay thế (2,1 con/phụ nữ trong tuổi sinh sản) tuy nhiên, mức sinh lại chênh lệch đáng kể giữa các vùng. Một số tỉnh, thành chỉ có mức sinh 1,48 con. Mức sinh thấp sẽ ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, xã hội… của đất nước.

Mức sinh thấp sẽ tác động đến phát triển bền vững

Quy mô dân số tại 21 tỉnh, thành phố có mức sinh thấp khoảng 37,9 triệu người, chiếm khoảng 39,4% dân số cả nước. Mức sinh thấp tác động trực tiếp, sâu sắc tới cơ cấu dân số, suy giảm nhóm dân số trong độ tuổi lao động... ảnh hưởng tới phát triển bền vững.

Xã hội hóa công tác chăm sóc trẻ em khó khăn

Những năm gần đây, công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em trên địa bàn tỉnh luôn nhận được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự phối hợp chặt chẽ giữa ban, ngành, đoàn thể và chung tay của cộng đồng. Qua đó, giúp đỡ trẻ em hoàn cảnh khó khăn có điều kiện phát triển toàn diện.

Chủ động lựa chọn biện pháp tránh thai an toàn và hiệu quả

Hưởng ứng ngày Tránh thai Thế giới 26/9, tỉnh Quảng Trị có nhiều hoạt động truyền thông thiết thực, góp phần nâng cao nhận thức cho người dân, đặc biệt là người trong độ tuổi sinh đẻ. Qua đó, giúp họ lựa chọn các biện pháp tránh thai phù hợp, an toàn cho sức khỏe tình dục và sinh sản, nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình.

Yên Bái hỗ trợ trên 22 tỷ đồng cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Từ năm 2019 đến tháng 5/2023, đã có trên 91.900 lượt trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Yên Bái được hỗ trợ với tổng trị giá trên 22 tỷ đồng.

Hà Nội đề xuất điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2021-2025

TP. Hà Nội đề xuất điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công, giai đoạn 2021-2025 để phù hợp với việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XVII và tiến độ triển khai thực hiện của từng dự án.

Cận cảnh Đường sắt Nhổn - ga Hà Nội lại được điều chỉnh thời gian hoàn thành vào năm 2027

Vừa qua, ngày 30/5, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 588/QĐ-TTg ngày 30/5/2023 phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án 'Tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội'.

Đường sắt Nhổn - ga Hà Nội được duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 588/QĐ-TTg ngày 30/5/2023 phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án 'Tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội'.

Tăng vốn đầu tư dự án đường sắt Nhổn - ga Hà Nội

Ngày 30/5, Chính phủ đã phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án 'Tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội'. Theo đó, tổng mức đầu tư dự án tăng thêm 1.916 tỷ đồng.

Metro Nhổn-ga Hà Nội: Tăng vốn, lùi thời gian hoàn thành vào năm 2027

Theo điều chỉnh, thời gian thực hiện dự án tuyến đường sắt đô thị số 3 đoạn Nhổn-ga Hà Nội từ năm 2009-2027 và tổng mức đầu tư Dự án thành 34.826 tỷ đồng, tăng thêm 1.916 tỷ đồng so với trước.

Metro Nhổn-ga Hà Nội: Tăng vốn, lùi thời gian hoàn thành vào năm 2027

Theo điều chỉnh, thời gian thực hiện dự án tuyến đường sắt đô thị số 3 đoạn Nhổn-ga Hà Nội từ năm 2009-2027 và tổng mức đầu tư Dự án thành 34.826 tỷ đồng, tăng thêm 1.916 tỷ đồng so với trước.

Đường sắt Nhổn - ga Hà Nội được điều chỉnh thời gian hoàn thành vào năm 2027

Ngày 30/5, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 588/QĐ-TTg ngày 30/5/2023 phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án 'Tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội'.

Chính phủ đồng ý tăng thêm gần 2.000 tỉ đồng để metro Nhổn – ga Hà Nội hoàn thành năm 2027

Dự án tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn – ga Hà Nội vừa được Chính phủ chấp thuận tăng vốn đầu tư và điều chỉnh thời gian thực hiện từ năm 2009 – 2027.

Phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án đường sắt Nhổn - ga Hà Nội

Ngày 30/5, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 588/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án 'Tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội'.

Duy trì mức sinh thay thế - đảm bảo nhân lực cho sự phát triển tương lai

Nếu Việt Nam chưa chuẩn bị đầy đủ điều kiện để đón nhận một xã hội nhiều người già và sẽ phải nhập khẩu lao động. Vì vậy điều chỉnh mức sinh hợp lý là giải pháp quan trọng nhất để tránh thiếu hụt lao động trong tương lai.

Phổ biến kiến thức về điều chỉnh mức sinh cho lãnh đạo Đảng, chính quyền tại phường Vân Giang

Chiều 17/8, Chi cục Dân số -KHHGĐ tỉnh phối hợp với Trung tâm Y tế thành phố Ninh Bình, UBND phường Vân Giang đã tổ chức hội nghị phổ biến nội dung chương trình điều chỉnh mức sinh đến năm 2030 cho hơn 80 người là lãnh đạo Đảng, chính quyền phường, các tổ chức đoàn thể xã hội, người có uy tín trong cộng đồng của các tổ dân phố thuộc phường Vân Giang.

Ngày Dân số Thế giới: Tăng cường sức khỏe và hạnh phúc của con người

Nhân kỷ niệm Ngày Dân số thế giới (11/7), UNFPA kêu gọi cần đầu tư cho nhân lực và vật lực vì một xã hội hòa nhập, hiệu quả đảm bảo quyền con người và quyền sinh sản.

Chú trọng chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em dân tộc thiểu số

Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, đã xây dựng Dự án số 7 'Chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng chống suy dinh duỡng trẻ em' nhằm chú trọng chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Triển khai nhiệm vụ công tác dân số năm 2022

Ngày 13/1, Tổng cục DS-KHHGĐ tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác dân số năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022. Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên dự và chỉ đạo hội nghị. Tham dự tại điểm cầu tỉnh có đại diện các sở, ban, ngành là thành viên Ban chỉ đạo công tác dân số tỉnh.

Tổ chức tập huấn lồng ghép các chỉ tiêu dân số vào hệ thống chỉ tiêu kinh tế - xã hội

Sáng ngày 2-12, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) tổ chức Hội nghị trực truyến toàn quốc tập huấn về lồng ghép các chỉ tiêu dân số vào hệ thống chỉ tiêu kinh tế - xã hội tại các vùng mức sinh.