Phác họa thành phố trực thuộc Thủ đô Hà Nội trong tương lai gần

Mở rộng cả về quy mô diện tích đất đai lẫn quy mô dân số là xu hướng chung của các đô thị hiện nay, nhất là các nước đang phát triển. Với hơn 8,5 triệu dân, Hà Nội không phải ngoại lệ. Hà Nội hội tụ đầy đủ yếu tố để phát triển mô hình Thành phố trong thành phố, đã thành công ở nhiều nước trên thế giới.

Nhiệm vụ chính trị quan trọng đặc biệt với Thủ đô

Tuần qua, nếu xét về tầm thời sự quan trọng, có 2 sự kiện đặc biệt với Thủ đô. Chiều 9/8, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội. Sáng 17/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Đoàn công tác làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội.

Từ nay đến năm 2035: Cần nguồn vốn trên 37 tỷ USD để đồng bộ hóa kết cấu đường sắt đô thị Hà Nội

Để thực hiện mục tiêu đồng bộ kết cấu đường sắt đô thị thành phố Hà Nội, nhu cầu vốn đặt ra cho giai đoạn 2024 - 2030 (xây dựng 96,8 km) sơ bộ là khoảng 14,6 tỷ USD; giai đoạn 2031- 2035 (xây dựng 301 km) sơ bộ nhu cầu vốn khoảng 22,5 tỷ USD. Tổng nhu cầu vốn đến năm 2035 cần khoảng 37,2 tỷ USD.

Hà Nội thực hiện các giải pháp đột phá để phát triển hệ thống đường sắt đô thị

TP Hà Nội phấn đấu đến năm 2045 hoàn thành 15 tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) với tổng chiều dài 616,9km, trong đó tập trung nguồn lực đầu tư các tuyến ĐSĐT tại khu vực đô thị trung tâm nhằm giải quyết vấn đề ùn tắc giao thông đang ngày càng nghiêm trọng.

Hà Nội xác định 15 tuyến đường sắt đô thị vốn đầu tư hơn 55 tỷ USD

Ngày 17-8, tại hội nghị lần thứ tư của Hội đồng điều phối Vùng đồng bằng sông Hồng, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn đã nêu phương án hoàn thiện mạng lưới đường sắt đô thị thành phố Hà Nội.

Hà Nội đưa ra giải pháp đột phá phát triển hệ thống đường sắt đô thị

TP Hà Nội sẽ tập trung nguồn lực đầu tư các tuyến đường sắt đô thị tại khu vực đô thị trung tâm nhằm giải quyết vấn đề ùn tắc giao thông đang ngày càng nghiêm trọng.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Rộng mở để 'cất cánh hóa Rồng'

Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 7 vừa qua, với tỷ lệ đại biểu tán thành rất cao (chiếm 95,06%). Với 9 nhóm chính sách mới đặc thù, vượt trội, phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền Thành phố, Luật Thủ đô (sửa đổi) chắc chắn sẽ tạo hành lang pháp lý thuận lợi để gỡ vướng các bất cập hiện nay, giúp Thủ đô phát triển.

Vướng mắc sẽ được giải quyết theo luật định

Với điểm mới trong Luật Thủ đô năm 2024, nhiều vướng mắc về sử dụng bãi sông, bãi nổi trên sông sẽ được xem xét, giải quyết theo luật định. Vấn đề quan trọng hiện nay là các địa phương nằm trong diện này cần sớm tuyên truyền cho người dân hiểu và đồng thuận, từ đó có định hướng khảo sát, đánh giá hiện trạng để áp dụng khi luật chính thức có hiệu lực.

Làm 'sống lại' không gian hai bên bờ sông Hồng, đặt nền móng cho 'siêu đô thị' tương lai

Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng được định hướng là cơ sở pháp lý quan trọng để hình thành các trục không gian đặc trưng hành lang xanh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Thủ đô, đặt nền móng cho hình hài của thành phố sông Hồng trong tương lai.

Quy hoạch Thủ Đô: Mở ra giai đoạn phát triển mới

Để thực hiện được các mục tiêu phát triển rất cao đề ra, bản thân Quy hoạch Thủ đô đã xác định rõ những nguồn lực trong thời gian tới, như đất đai, văn hóa, con người, nguồn lực về tài nguyên số.

Phiên chất vấn và trả lời chất vấn: 'Nóng' vấn đề cải cách hành chính

Sáng 3-7, tại kỳ họp thứ mười bảy, HĐND khóa XVI, phiên chất vấn và trả lời chất vấn đã diễn ra sôi nổi, thẳng thắn và trách nhiệm.

Hà Nội sẽ đẩy mạnh rà soát lại thẩm quyền, chức năng của từng sở, ngành

Sáng 3/7, tại Kỳ họp thứ 17, HĐND TP Hà Nội chất vấn và trả lời chất vấn về vấn đề thực thi công vụ, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải cho biết, TP Hà Nội sẽ đẩy mạnh rà soát lại toàn bộ thẩm quyền, chức năng của từng sở, ngành

Cải cách hành chính chỉ thực sự hiệu quả khi chúng ta 'đo, đếm' được

Theo Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Minh Hải các vấn đề tồn tại trong cải cách hành chính, thực thi công vụ, có nhiều nguyên nhân. Trong đó, có nguyên nhân rất quan trọng là con người (kiến thức, năng lực, kỹ năng, thái độ, tinh thần khi làm việc). Ngoài thượng tôn pháp luật, mỗi cán bộ, công chức phải luôn lắng nghe, thấu hiểu, làm việc bằng cả trái tim. Phải đo, đếm được kết quả cụ thể trong cải cách hành chính.

5 trục phát triển nâng tầm Thủ đô

Với 462/470 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng 28/6, Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi). Trong đó, Hà Nội theo Quy hoạch thủ đô vừa được Quốc hội thông qua sẽ là một siêu đô thị hiện đại và hài hòa với 5 không gian phát triển, 5 hành lang và vành đai kinh tế, 5 trục động lực, 5 vùng kinh tế - xã hội, 5 vùng đô thị…. Miền đât kinh kỳ nghìn năm văn hiến sẽ được nâng lên xứng tầm một Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.

Quy hoạch chung Thủ đô thể hiện được tầm nhìn, khát vọng xây dựng Thủ đô 'Văn hiến – Văn minh - Hiện đại'

Cùng với dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), chiều 11/6 tại chương trình Phiên họp thứ 34 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

UBTVQH CHO Ý KIẾN VỀ QUY HOẠCH THỦ ĐÔ HÀ NỘI THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 VÀ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2045, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2065

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 34, chiều 11/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Ủy ban Kinh tế họp toàn thể, cho ý kiến 2 Tờ trình về quy hoạch Thủ đô

Chiều 31.5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, Ủy ban Kinh tế họp phiên họp toàn thể lần thứ 15, cho ý kiến về: Tờ trình số 342/TTr-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch Thủ đô) và Tờ trình số 341/TTr-TTg về Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 (Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô).

Hà Nội đặt mục tiêu đến 2030 có 100km đường sắt đô thị

UBND TP Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030 xây dựng xong 96,8 km đường sắt đô thị và hoàn thành mạng lưới 550 km đến năm 2045.

Dựng kịch bản đầu tư hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô

UBND TP. Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030 xây dựng xong 96,8 km và hoàn tất công tác chuẩn bị đầu tư 301 km đường sắt đô thị, với tổng mức đầu tư 14,602 tỷ USD.

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội: Con người là trung tâm của sự phát triển

Bộ Chính trị lưu ý, đẩy mạnh khâu đột phá về kết cấu hạ tầng, trong đó ưu tiên quy hoạch, xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông và hạ tầng đô thị, phấn đấu trước năm 2035 hoàn thành xây dựng 14 tuyến đường sắt đô thị và các đường vành đai, các nút giao thông cửa ngõ, hệ thống cầu qua sông Hồng.

Không gian phát triển Sông Hồng sẽ là 'biểu tượng phát triển mới' của Thủ đô

Đây là nội dung được nêu tại Kết luận số 80-KL/TW ngày 24/5/2024 của Bộ Chính trị về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch Thủ đô) và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 (Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô).

Tạo 'đòn bẩy' làm đường sắt đô thị

Tại Thủ đô, theo quy hoạch được duyệt, Hà Nội sẽ xây dựng 10 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 417,8 km.

Vì sao Hà Nội chưa nên phát triển buýt nhanh BRT trong nhiều năm tới?

Theo chuyên gia, tuyến buýt nhanh BRT không phát huy được vai trò của một tuyến buýt nhanh theo đúng nghĩa vì không phù hợp với hạ tầng giao thông ở Việt Nam. Trong nhiều năm nữa, Hà Nội vẫn chưa nên làm buýt nhanh BRT.

Có thể thay buýt nhanh BRT bằng đường sắt đô thị

Việc buýt nhanh BRT hoạt động không hiệu quả, không khác gì xe buýt thường khiến UBND TP Hà Nội xem xét thay thế bằng các tuyến đường sắt đô thị trong tương lai gần.

Hà Nội xem xét thay thế buýt nhanh BRT bằng đường sắt đô thị

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, do lưu lượng giao thông đông nên buýt nhanh hoạt động không khác gì buýt thường. Từ thực tế này nên trong phương án điều chỉnh quy hoạch chung về phát triển giao thông sắp tới, thành phố có kế hoạch sẽ thay thế tuyến buýt BRT bằng tuyến đường sắt đô thị

Không để làng, xã trở thành 'phố làng'

Hà Nội đang triển khai lập 14 đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện song song với điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô.

Sửa luật nhằm tạo khung khổ pháp lý cho Thủ đô phát triển

Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh việc trình Quốc hội xem xét cả 3 nội dung tại kỳ họp thứ 7 sẽ tạo khung khổ pháp lý, thể chế hết sức quan trọng cho Thủ đô phát triển.

Hà Nội phải lấy các yếu tố văn hóa, văn hiến, văn minh, hiện đại như là triết lý phát triển

Chiều 5/3, Đảng đoàn Quốc hội đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Phải tạo đột phá để xây dựng và phát triển Thủ đô thực sự xứng đáng là trái tim của cả nước

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, Luật Thủ đô (sửa đổi), Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 phải tạo được bước chuyển có tính đột phá trong huy động sức mạnh tổng hợp, khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế của Thủ đô, kết hợp với nguồn lực của cả nước và nguồn lực quốc tế, xây dựng và phát triển Thủ đô thực sự xứng đáng là trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trái tim của cả nước.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) có ý nghĩa hết sức quan trọng với Hà Nội và cả nước

Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh việc trình Quốc hội xem xét cả 3 nội dung tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ tạo khung khổ pháp lý, thể chế hết sức quan trọng cho Thủ đô phát triển.

Thể chế hóa đầy đủ Nghị quyết của Trung ương về phát triển thủ đô Hà Nội

Chiều nay (5/3), tại Nhà Quốc hội, Bí thư Đảng Đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì cuộc làm việc giữa Đảng Đoàn Quốc hội với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi); Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Tạo điều kiện thuận lợi nhất về khung khổ pháp lý, thể chế cho Thủ đô phát triển

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, việc trình Quốc hội xem xét, thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô, Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô tại cùng một Kỳ họp sẽ tạo khung khổ thể chế hết sức quan trọng cho Thủ đô phát triển.

Đảng Đoàn Quốc hội làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội

Ngày 5-3, tại Nhà Quốc hội, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng Đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội chủ trì cuộc làm việc giữa Đảng Đoàn Quốc hội với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Tạo khung khổ thể chế rất quan trọng để Thủ đô phát triển

Chiều 5/3, tại Nhà Quốc hội, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng Đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội chủ trì cuộc làm việc giữa Đảng Đoàn Quốc hội với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) có ý nghĩa quan trọng đối với cả nước

Theo Chủ tịch Quốc hội, Luật Thủ đô (sửa đổi) là dự án Luật khó, mang tính đặc thù, đa ngành, có nhiều nội dung khác với một số luật hiện hành. Đây là dự án Luật quan trọng không chỉ có ý nghĩa đối với xây dựng, phát triển Thủ đô mà còn đối với cả nước.

Tạo điều kiện thuận lợi nhất về khung khổ thể chế cho Thủ đô Hà Nội

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, việc trình Quốc hội xem xét, thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô, Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô tại cùng một Kỳ họp sẽ tạo khung khổ thể chế hết sức quan trọng cho Thủ đô phát triển.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Thể chế hóa đầy đủ Nghị quyết của Trung ương về phát triển Thủ đô Hà Nội

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, việc trình Quốc hội xem xét, thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô, Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô tại cùng một Kỳ họp sẽ tạo khung khổ thể chế hết sức quan trọng cho Thủ đô Hà Nội. Các nội dung này phải thể chế hóa đầy đủ các Nghị quyết của Trung ương, đặc biệt là các quan điểm, mục tiêu, định hướng lớn tại Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5.5.2022 của Bộ Chính trị và ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về phát triển Thủ đô Hà Nội.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Tạo điều kiện thuận lợi nhất về khung khổ thể chế cho Thủ đô

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, việc trình Quốc hội xem xét, thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô, Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô tại cùng một Kỳ họp sẽ tạo khung khổ thể chế hết sức quan trọng cho Thủ đô Hà Nội.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ: NGÔN NGỮ CỦA QUY HOẠCH PHẢI BẢO ĐẢM CỤ THỂ ĐỂ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỦ ĐÔ TRONG CÁC NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG

Chiều 5/3, tại buổi làm việc của Đảng đoàn Quốc hội với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh nội dung, ngôn ngữ của quy hoạch phải cụ thể nhằm thực hiện các quan điểm, mục tiêu, định hướng lớn các Nghị quyết của Trung ương, nhất là Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị.

ĐẢNG ĐOÀN QUỐC HỘI LÀM VIỆC VỚI BAN THƯỜNG VỤ THÀNH ỦY HÀ NỘI

Chiều 5/3, tại Nhà Quốc hội, Đảng đoàn Quốc hội đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội để nghe báo cáo về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và Báo cáo nội dung chủ yếu của Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đồng chủ trì buổi làm việc.

Tạo sức bật cho khu vực phía Đông Hà Nội

kinhtedothi - Với nhiều công trình hạ tầng lớn đang được xây dựng, quỹ đất rộng, có vị trí chiến lược để phát triển kinh tế cùng với những định hướng mới của quy hoạch sẽ tạo sức bật cho khu vực phía Đông Hà Nội gồm Long Biên - Gia Lâm phát triển bứt phá thời gian tới.

Phát triển vận tải hành khách công cộng: 'Xương sống' để giảm ùn tắc

Sáng nay (28-12), tại Hội nghị tổng kết năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Bộ Giao thông Vận tải, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn khẳng định, phát triển đường sắt đô thị được xem là 'xương sống' của vận tải hành khách công cộng Thủ đô nhằm góp phần giảm ùn tắc. Trong 12 năm tới, Hà Nội cần hoàn thiện hơn 400km đường sắt đô thị.

Sớm hoàn thiện đồ án Quy hoạch chung Thủ đô

Hà Nội cần xem xét, xác định kỹ lưỡng xác lập cấu trúc mô hình 'thành phố trong thành phố', đô thị vệ tinh. Trong định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nên cân bằng giữa nội hàm 3 yếu tố văn hiến, văn minh và hiện đại.