WSJ: Không có cơ hội cho hòa bình Ukraine trước bầu cử Mỹ

Mỹ và các đồng minh đã loại trừ khả năng đạt được một thỏa thuận hòa bình giữa Ukraine với Nga trước khi cử tri Mỹ bỏ phiếu trong cuộc tổng tuyển cử vào tháng 11 tới.

'Bài thuốc' giúp giảm căng thẳng

Nhiều nhà giáo dục nói rằng, việc giảng dạy trở nên khó khăn hơn kể từ sau đại dịch.

Cơn khát đạn pháo tăng nhiệt, Ukraine căng mình phá trận địa của Nga

Để duy trì thế phòng thủ tích cực và đối phó với trận địa của Nga, Ukraine cần được cung cấp thêm đạn pháo và nhiều loại vũ khí khác nhau.

Báo Mỹ nêu cách Nga làm chậm đà phản công của Ukraine

Theo Washington Post, ba tháng sau cuộc phản công của Ukraine, lực lượng Nga phần lớn đã có thể giữ vững vị trí của mình nhờ việc học hỏi từ những sai lầm trong quá khứ.

Các nước NATO gặp khó với đội trực thăng mua của Nga

Các lực lượng của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang gặp vấn đề khi không thể thay thế linh kiện cho đội trực thăng cũ mua của Nga vì Mátxcơva đang bị trừng phạt.

Con gái ông Kim Jong Un tái xuất, đốt nóng tranh luận về người kế vị

Con gái Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un vừa xuất hiện công khai một lần nữa, lần này cùng với các nhà khoa học hạt nhân. Những bức ảnh về cô bé khoảng 10 tuổi đang làm nóng tranh luận về người thừa kế của gia đình lãnh đạo Triều Tiên.

Trung Quốc chuẩn bị cho bước nhảy vọt về công nghệ lượng tử

Một cuộc chạy đua toàn cầu đang diễn ra để tạo ra máy tính lượng tử có thể giải quyết các vấn đề mà thông thường sẽ mất hàng nghìn năm.

Những chiến hạm Trung Quốc khiến Mỹ lo hơn cả tàu sân bay mới

Trung Quốc vừa tổ chức lễ ra mắt hoành tráng tàu sân bay thứ ba, cũng là tàu sân bay hiện đại nhất của nước này. Tuy vậy, các chuyên gia cho rằng tàu sân bay không phải phương tiện phù hợp nhất để sử dụng nếu xảy ra kịch bản xung đột trong tương lai gần, ở những khu vực gần như Biển Đông, Hoa Đông và đảo Đài Loan.

Cơ quan quốc phòng Đài Loan: Trung Quốc lại phá kỷ lục số máy bay xâm nhập ADIZ

Tối 2/10, cơ quan quốc phòng Đài Loan (Trung Quốc) thông báo số lượng máy bay quân sự mà đại lục đưa vào Vùng nhận diện phòng không (ADIZ) của hòn đảo này 'tiếp tục phá kỷ lục'.

Toan tính của ông Kim Jong Un

Chuyên gia cho rằng Triều Tiên không có ý khiêu khích khi thực hiện các vụ thử tên lửa gần đây. Đó là hoạt động bình thường của quy trình phát triển vũ khí.

Ông Kishida sẽ trở thành thủ tướng thứ 100 của Nhật Bản

Cựu Ngoại trưởng Fumio Kishida chiến thắng trong cuộc bỏ phiếu của đảng Dân chủ Tự do (LDP) ngày 29/9. Giới quan sát cho rằng chiến thắng này cho thấy đảng cầm quyền mong muốn duy trì sự ổn định.

Làn sóng ngoại giao của Mỹ và môi trường chính trị khu vực

Liệu chuyến thăm của bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đến Đông Nam Á và của thứ trưởng Ngoại giao Mỹ đến Trung Quốc sẽ tác động thế nào đến môi trường chính trị khu vực?

Indonesia lặng lẽ xích lại gần Trung Quốc

Cuối năm 2019 và đầu 2020, Trung Quốc và Indonesia căng thẳng đến mức tưởng chừng sắp xung đột, sau khi các tàu cá và tàu hải cảnh Trung Quốc liên tục xâm phạm vùng biển của Indonesia ở khu vực quần đảo Natuna. Nhưng đến nay, quan hệ này dần được hàn gắn và trở nên gần gũi hơn nhiều.

Mỹ tính dùng tàu ngầm Nhật Bản để 'bóp nghẹt' Trung Quốc

Dù liên tục gia tăng sức mạnh quân sự, Trung Quốc có một số điểm yếu khó vượt qua. Một trong những điểm yếu của nước này là đặc điểm địa lý.

Điểm yếu quân sự lớn của Trung Quốc: Chỉ có một căn cứ hải quân ở nước ngoài

Bắc Kinh đã thực hiện đợt mở rộng hải quân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc hiện đại, và đây cũng là đợt mở rộng hải quân lớn nhất thời hậu Chiến tranh Lạnh. Hải quân Giải phóng quân Nhân dân (PLAN) hiện đang vận hành hai tàu sân bay trong khi hai tàu sân bay khác đang được đóng và mục tiêu là có sáu nhóm tấn công tàu sân bay hoạt động vào giữa những năm 2030.

Điểm yếu quân sự lớn của Trung Quốc: Chỉ có một căn cứ hải quân ở nước ngoài

Bắc Kinh đã thực hiện đợt mở rộng hải quân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc hiện đại, và đây cũng là đợt mở rộng hải quân lớn nhất thời hậu Chiến tranh Lạnh. Hải quân Giải phóng quân Nhân dân (PLAN) hiện đang vận hành hai tàu sân bay trong khi hai tàu sân bay khác đang được đóng và mục tiêu là có sáu nhóm tấn công tàu sân bay hoạt động vào giữa những năm 2030.

Tranh cãi chuyện Philippines 'viết hóa đơn' cho Mỹ

Việc Philippines đòi Mỹ tăng gấp ba lần tiền viện trợ để được quyền đưa binh lính Mỹ đến hoạt động ở quốc gia Đông Nam Á này đang gây sốc cho Washington. Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng vị trí chiến lược của Philippines trên Biển Đông xứng đáng với mức giá này.

'Bộ Tứ' phản đối nỗ lực thay đổi Biển Đông

Các ngoại trưởng 'Bộ Tứ' phản đối những nỗ lực đơn phương nhằm thay đổi nguyên trạng trên Biển Đông và biển Hoa Đông, ám chỉ việc Trung Quốc thay tăng cường các hoạt động quân sự trên hai vùng biển này.

Trung Quốc bị lộ ý định khi thiết bị dưới nước rơi vào tay Indonesia

Bốn năm trước, Trung Quốc vớt được một thiết bị không người lái dưới nước của Mỹ trên Biển Đông và chỉ trích Washington tiến hành các hoạt động theo dõi gần bờ chống lại Trung Quốc.

Mỹ gộp ba lực lượng để dễ đối phó với Trung Quốc trên Biển Đông

Mỹ vừa đề ra chiến lược mới để tích hợp các lực lượng trên biển, gồm cả lực lượng tuần duyên, nhằm đối phó với hiện diện gia tăng của Trung Quốc trên Biển Đông.

Năm 2020, Mỹ cấp tập bán vũ khí cho Đài Loan. Vì sao?

Mỹ đã tăng tốc bán vũ khí cho Đài Loan trong năm nay vì Đài Loan đang điều chỉnh chiến lược phòng thủ trước Trung Quốc, đối thủ lâu đời hùng mạnh và các chuyên gia cả hai bên cho rằng Washington đặc biệt mong muốn bày tỏ hỗ trợ Đài Loan.

Các nước 'Tứ giác kim cương' tập trận, gửi thông điệp tới Trung Quốc

Các tàu sân bay Mỹ chia làm 2 hướng tập trận trên vùng biển Philippine và Ấn Độ Dương, một động thái được cho là nhằm 'gây chú ý' với Trung Quốc.

Mỹ thử tên lửa mới ở Thái Bình Dương khi TQ diễu hành vũ khí

Trong khi Trung Quốc diễu hành một số vũ khí mạnh nhất của mình trong lễ kỷ niệm đánh dấu kỷ niệm 70 năm thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa vào hôm 1-10, Hải quân Mỹ đã thử nghiệm loại hỏa lực mới nhất của mình ở Thái Bình Dương.

Mỹ triển khai tên lửa mới, có thể thay đổi cân bằng sức mạnh Thái Bình Dương

Ở một nơi nào đó trên Thái Bình Dương, một tàu chiến tàng hình của Hải quân Mỹ đang mang theo loại vũ khí mà các nhà phân tích đánh giá là có thể thay đổi cân bằng lực lượng ở những khu vực tranh chấp như biển Đông.

Cảnh báo cho biển Đông từ bài học đau đớn của Nhật Bản

Đầu tháng 7/1944, trên một hòn đảo nhỏ bé ở Thái Bình Dương, Mỹ giáng một đòn thảm khốc lên Nhật Bản và tạo nên một trong những trận đánh đẫm máu nhất trong Thế chiến 2.