Thu nghìn tỷ từ chăn nuôi bò thịt chất lượng cao

Theo tính toán, sau hơn 5 năm thực hiện Đề án chăn nuôi thâm canh thịt bò chất lượng cao, người chăn nuôi ở Bình Định đạt doanh thu khoảng hơn 13.000 tỷ đồng, lợi nhuận ước đạt hơn 3.000 tỷ đồng.

Krông Pa đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp

Sau 5 năm triển khai thực hiện, chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất đã góp phần đưa sản xuất nông nghiệp của huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) phát triển ổn định và bền vững.

Hỗ trợ lai tạo giống nhập ngoại cho đàn gia súc

Tỉnh Vĩnh Phúc vừa ban hành Kế hoạch về triển khai thực hiện hỗ trợ tinh lợn ngoại, tinh bò thịt, bò sữa chất lượng cao trên địa bàn năm 2021.

Kông Chro đầu tư nâng cao chất lượng đàn bò

Theo Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2020-2025), đến năm 2025, toàn huyện có khoảng 40.000 con bò lai. Ngành Nông nghiệp cùng chính quyền các địa phương đang tích cực triển khai nhiều giải pháp để đạt mục tiêu này.

Hiệu quả từ chăn nuôi bò lai

Dự án 'Hỗ trợ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật phát triển chăn nuôi bò lai, tăng thu nhập cho nông dân, góp phần xây dựng nông thôn mới ở các xã miền núi của TX.Đức Phổ' triển khai tại xã Phổ Phong, Phổ Nhơn bước đầu mang lại hiệu quả, giúp nông dân ổn định cuộc sống.

Liên kết chăn nuôi 800 con bò thịt cao sản

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng vừa đề xuất hơn 1,5 tỷ đồng kinh phí xây dựng mô hình liên kết chăn nuôi 800 con bò thịt cao sản giữa HTX sản xuất và kinh doanh bò thịt xã Hòa Ninh với 60 nông hộ chăn nuôi tại các huyện Di Linh, Đức Trọng, Đơn Dương, giai đoạn năm 2020 - 2022.

Phát triển nuôi bò thịt chất lượng cao

Bò thịt chất lượng cao là 1 trong 5 đối tượng con nuôi chủ lực trong phát triển chăn nuôi của tỉnh. Bởi việc nuôi bò có thể tận dụng được nguồn thức ăn từ các phụ phẩm nông nghiệp, chi phí ít, rủi ro thấp, hiệu quả kinh tế đạt cao.

Cơ hội phát triển đàn bò ở An Giang

Trong bối cảnh bệnh dịch tả heo Châu Phi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đàn heo, khiến lượng cung không đủ cầu thì đây cũng là cơ hội phát triển các loài vật nuôi thay thế thịt heo, trong đó chăn nuôi bò là một trong những thế mạnh của An Giang. Tuy nhiên, cần chú trọng chất lượng con giống, xây dựng vùng nguyên liệu đồng cỏ và liên kết sản xuất với doanh nghiệp (DN) nhằm đảm bảo hiệu quả lâu dài, bền vững.

Nông dân liên kết nuôi bò

Năm 2019, Tân Tiến được chọn là xã điểm thực hiện xây dựng đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao của huyện Đồng Phú. Bên cạnh tập trung nguồn lực, huy động sức dân nâng chất các tiêu chí đã đạt thì việc đa dạng loại hình phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho người dân được xã đặc biệt chú trọng. Trong đó, mô hình chăn nuôi bò thịt theo chuỗi giá trị với quy mô 100 con của Hợp tác xã (HTX) thương mại, dịch vụ, sản xuất, chăn nuôi Đồng Phú là một minh chứng.

Hiệu quả, nhưng chưa được quan tâm đúng mức

Các hộ nuôi bò do chưa thấy được lợi ích của việc gieo tinh nhân tạo nên cho bò nọc nhảy trực tiếp. Nguồn gốc bò nọc lai tạp và chất lượng tinh không bảo đảm, dễ lây truyền bệnh cho bò cái.

Chuyển đổi chăn nuôi, ứng biến với dịch tả lợn châu Phi

Bên cạnh việc tập trung phòng, chống dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), ngành nông nghiệp trong tỉnh đang khuyến khích người dân cơ cấu lại việc chăn nuôi một cách hợp lý, né dịch nhằm vượt qua thời kỳ khó khăn.