Huyện Kỳ Anh chú trọng 'nâng chất' đàn bò

Đẩy mạnh phương pháp thụ tinh nhân tạo là giải pháp mà huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đang tích cực triển khai để nâng cao chất lượng đàn bò nuôi.

Krông Pa chú trọng xây dựng nhãn hiệu cho sản phẩm nông nghiệp

Krông Pa là huyện thuần nông sản xuất nhiều loại cây trồng, vật nuôi hàng hóa phục vụ chế biến trong nước và xuất khẩu. Để nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, huyện đã xây dựng thành công nhãn hiệu chứng nhận 'Bò Krông Pa-Gia Lai' và 'Thuốc lá lá Krông Pa-Gia Lai'.

Dân vận khéo trên vùng đất 'khó'

Tôi luôn vận động bà con trong bản chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước; đoàn kết dân tộc, tôn giáo, sống tốt đời đẹp đạo, khích lệ bà con học hỏi để phát triển kinh tế hộ gia đình, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương.

Chuyển giao kết quả đề tài khoa học và công nghệ

Sáng 18/7, Sở KH&CN tổ chức Hội nghị phổ biến, chuyển giao kết quả đề tài 'Đánh giá, so sánh năng suất, chất lượng thịt và đề xuất giải pháp chăn nuôi hiệu quả cho các tổ hợp bò lai tại Quảng Ngãi, làm cơ sở định hướng xây dựng thương hiệu thịt bò Quảng Ngãi' cho các cơ quan, đơn vị, địa phương khai thác, sử dụng.

Nghiệm thu đề tài đề xuất giải pháp chăn nuôi hiệu quả cho các tổ hợp bò lai

Chiều 13/3, Sở KH&CN đã tổ chức họp Hội đồng tư vấn đánh giá, nghiệm thu kết quả Đề tài 'Đánh giá, so sánh năng suất, chất lượng thịt và đề xuất giải pháp chăn nuôi hiệu quả cho các tổ hợp bò lai tại Quảng Ngãi, làm cơ sở định hướng xây dựng thương hiệu thịt bò Quảng Ngãi', nhằm phản biện, đánh giá những kết quả đạt được sau thời gian nghiên cứu.

Chăn nuôi bò lai: Tìm giải pháp để nâng cao hiệu quả

Để phát triển chăn nuôi bò thịt, làm cơ sở định hướng xây dựng thương hiệu thịt bò Quảng Ngãi, Trường Đại học Nông lâm (Đại học Huế) đã chủ trì thực hiện đề tài 'Đánh giá, so sánh năng suất, chất lượng thịt và đề xuất giải pháp chăn nuôi hiệu quả cho các tổ hợp bò lai tại Quảng Ngãi làm cơ sở định hướng xây dựng thương hiệu thịt bò Quảng Ngãi'. Đề tài thực hiện từ tháng 7/2020- 12/2022, bước đầu đạt hiệu quả.

Phê duyệt dự án liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bò thịt

Dự án liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bò thịt của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thiện Nông (xã Đạ Ròn, Đơn Dương) vừa được UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt triển khai tại 2 huyện Đơn Dương và Đức Trọng với tổng kinh phí hơn 1,6 tỷ đồng.

Hơn 12,3 tỷ đồng phát triển bò thịt cao sản và bò sữa

Thống kê 5 năm vừa qua, ngành Nông nghiệp Lâm Đồng đã đầu tư hơn 12,3 tỷ đồng cho Đề án Phát triển bò thịt cao sản và bò sữa trên địa bàn.

Rào cản trong phát triển nông nghiệp

Vốn đầu tư hạn chế, cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu, thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng là những rào cản trong quá trình hiện thực hóa mục tiêu 'nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh'. Tháo gỡ những điểm nghẽn này là bài toán khó của ngành nông nghiệp hiện nay.

Doanh thu sữa tươi nguyên liệu đạt khoảng 2 tỷ đồng/ngày

Theo kế hoạch trong năm 2022, ngành Nông nghiệp huyện Đơn Dương phát triển tổng đàn bò sữa lên 17.263 con, đạt sản lượng sữa 160 tấn/ngày, tương ứng với doanh thu khoảng 2 tỷ đồng/ngày.

Cải tạo giống bò theo hướng chuyên thịt cao sản

Hiện toàn tỉnh có trên 170.000 con bò, chủ yếu là bò lai Zebu và bò lai Brahman. Theo đánh giá của Trung tâm Khuyến nông tỉnh, những năm qua việc cải tạo giống bò theo hướng chuyên thịt bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo (TTNT) đạt kết quả nhất định.

Bò lai có giá cao hơn từ 10 - 20 triệu đồng/con so với bò vàng địa phương

Chiều nay 16/12, Trung tâm Khuyến nông (KN) tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá kết quả chương trình cải tạo đàn bò năm 2021.

Krông Pa ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp

Để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ trong sản xuất.

Hiệu quả từ việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp

Thay đổi tập quán sản xuất, xây dựng được thương hiệu sản phẩm nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường, tăng thu nhập trên cùng diện tích canh tác,… là những hiệu quả khi tham gia Đề án Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp.

Phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại quy mô lớn

Định hướng chăn nuôi trong mười năm tới của ngành Nông nghiệp Lâm Đồng đó là 'phát triển trang trại quy mô lớn, an toàn sinh học, công nghiệp hiện đại và bền vững' với mục tiêu nhằm tạo ra sản phẩm có lợi thế về chất lượng đặc trưng và giá cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như xuất khẩu.

Ưu tiên tăng đàn bò thịt lai các giống cao sản

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng cho biết, mục tiêu đến năm 2025, ngành chăn nuôi tỉnh Lâm Đồng ưu tiên tăng đàn bò thịt lai tại địa bàn các huyện Đam Rông, Lâm Hà, Đức Trọng, Đơn Dương, Đạ Tẻh, Cát Tiên với tổng số 30.000 - 32.000 con, đạt tổng sản lượng 8.500 - 9.000 tấn.

Thịt bò nhập khẩu vẫn đang chiếm ưu thế tại thị trường trong nước

Nhu cầu đối với thịt bò ở Việt Nam vẫn duy trì mức tăng trưởng 5-6%/năm. Hiện mức tiêu thụ thịt bò trung bình của người Việt đạt 3,15 kg thịt xẻ/người/năm và sẽ còn tiếp tục tăng trong những năm tới...

Ia Pa: Tập huấn kỹ thuật chăm sóc và phòng trừ dịch bệnh cho gia súc

Sáng 31-3, tại hội trường Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Ia Pa, Hội Nông dân tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị tập huấn kỹ thuật chăm sóc và phòng trừ dịch bệnh trên một số loại gia súc. Tham dự tập huấn có gần 100 cán bộ, hội viên, nông dân của huyện.