Loài Lan tiếp tục đa dạng sinh học và giá trị cho VQG Bidoup - Núi Bà

Năm 2020, Liên hợp quốc lựa chọn chủ đề cho ngày Môi trường thế giới 5/6 là 'Hành động vì thiên nhiên'. Đúng ngày hôm nay, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với các nhà khoa học Vườn Quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà (gọi tắt là Vườn) để có những thông tin mới nhất về những phát hiện các loài nói chung và loài lan (Orchidaceae) nói riêng tại Vườn.

Trả lan quý lại cho rừng

Bởi sắc đẹp mỏng manh, kiêu sa và hương thơm đặc trưng, những loài phong lan rừng đã và đang bị săn lùng cạn kiệt. Nhiều cánh rừng cũng bị những người săn lan rừng lùng sục khai thác. Đau đáu nhìn những loài lan đang dần biến mất, những người trẻ ở Trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật – Vườn Quốc gia Chư Mom Ray đã tìm mọi cách để phục hồi, nhân giống phong lan trả lại cho rừng.

Đánh thức tiềm năng nuôi trồng thủy sản

Tuy ở khu vực miền núi, nhưng tỉnh ta lại có tiềm năng phát triển thủy sản tương đối lớn với trên 14.560 ha mặt nước ao, hồ, công trình thủy lợi, thủy điện. Ngoài ra còn có một số sông, suối lớn có thể nuôi cá lồng bè hoặc tổ chức quản lý bảo vệ để tái tạo phát triển nguồn lợi cho khai thác tự nhiên. Trong đó, hồ Hòa Bình có diện tích trên 10.450 ha nằm ở địa bàn TP Hòa Bình và 4 huyện: Cao Phong, Đà Bắc, Tân Lạc, Mai Châu với chiều dài trên 80 km là tiềm năng lớn để phát triển nuôi cá lồng.

Cạn kiệt nguồn dược liệu và động vật ở vùng núi Nhẫm Dương

Ngoài những giá trị khảo cổ nổi tiếng về khoa học, lịch sử, vùng núi đá Nhẫm Dương còn có đa dạng các loài dược liệu và động vật phong phú.