Bảo tồn loài Cu li quý hiếm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

Dự án khoa học 'Điều tra đánh giá hiện trạng và bảo tồn các loài Cu li (Nycticebus spp.) tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa (giai đoạn 2019-2022)' do Ban Quản lý Khu Bảo tồn thực hiện nhằm xác định các mối đe dọa đối với sự tồn tại của các loài Cu li để tìm ra giải pháp bảo tồn.

Phát hiện loài cu li quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

Trong 2 loài Cu li quý hiếm được phát hiện tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên ở tỉnh Thanh Hóa, loài Cu li nhỏ ghi nhận 11 cá thể, loài Cu li lớn ghi nhận 3 cá thể.

Quảng Ngãi: Truy tìm các đối tượng bắn chết 5 cá thể voọc chà vá chân xám

Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Ngãi đang truy tìm, điều tra các đối tượng dùng súng tự chế bắn chết 5 cá thể voọc chà vá chân xám.

Bảo tồn, giữ gìn hệ sinh thái đa dạng cho mai sau

ĐBP - Tỉnh ta có hệ sinh thái đa dạng, cùng với đó là sự phong phú về loài và nguồn gen, đặc biệt ghi nhận nhiều động, thực vật quý hiếm. Các hệ sinh thái tự nhiên được quản lý, bảo vệ nghiêm ngặt, duy trì diễn thế tự nhiên. Tuy nhiên do tác động của con người, thiên nhiên, quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đa dạng sinh học đang suy thoái, nhiều loài đã và đang bị đe dọa, suy giảm quần thể.

Trăn gấm dài 4 mét cuộn tròn trên cây bàng trong khuôn viên trường học

Ngày 27/5, một cá thể trăn gấm trên thân cây bàng trong khuôn viên Trường THPT Nguyên Trãi (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam).

TP.HCM: Đề xuất thành lập Khu bảo tồn biển Cần Giờ

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP.HCM vừa có văn bản gửi Tổng cục Thủy sản đề xuất thành lập Khu bảo tồn biển Cần Giờ, đưa Khu bảo tồn này vào danh mục các khu bảo tồn biển thuộc quy hoạch bảo vệ và khai thác thủy sản thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Nghề 'bảo mẫu' ở Vườn quốc gia Bến En

c thiên nhiên ban tặng cho những cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, Vườn quốc Bến En còn có một Trung tâm phát triển sinh vật và dịch vụ môi trường rừng thực hiện công việc giải cứu động vật quý hiếm trở về với thiên nhiên.

Phát hiện Gấu ngựa và Cầy vằn Bắc trong Danh lục đỏ Thế giới tại rừng Pù Luông

Gấu ngựa và Cầy vằn Bắc là 2 loài nằm trong Danh lục đỏ Thế giới và Sách đỏ Việt Nam 2007. Việc phát hiện chúng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn, phục hồi, tạo nên sự cân bằng sinh thái, đảm bảo đa dạng sinh học.

Loài Lan tiếp tục đa dạng sinh học và giá trị cho VQG Bidoup - Núi Bà

Năm 2020, Liên hợp quốc lựa chọn chủ đề cho ngày Môi trường thế giới 5/6 là 'Hành động vì thiên nhiên'. Đúng ngày hôm nay, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với các nhà khoa học Vườn Quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà (gọi tắt là Vườn) để có những thông tin mới nhất về những phát hiện các loài nói chung và loài lan (Orchidaceae) nói riêng tại Vườn.

Trả lan quý lại cho rừng

Bởi sắc đẹp mỏng manh, kiêu sa và hương thơm đặc trưng, những loài phong lan rừng đã và đang bị săn lùng cạn kiệt. Nhiều cánh rừng cũng bị những người săn lan rừng lùng sục khai thác. Đau đáu nhìn những loài lan đang dần biến mất, những người trẻ ở Trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật – Vườn Quốc gia Chư Mom Ray đã tìm mọi cách để phục hồi, nhân giống phong lan trả lại cho rừng.

Đánh thức tiềm năng nuôi trồng thủy sản

Tuy ở khu vực miền núi, nhưng tỉnh ta lại có tiềm năng phát triển thủy sản tương đối lớn với trên 14.560 ha mặt nước ao, hồ, công trình thủy lợi, thủy điện. Ngoài ra còn có một số sông, suối lớn có thể nuôi cá lồng bè hoặc tổ chức quản lý bảo vệ để tái tạo phát triển nguồn lợi cho khai thác tự nhiên. Trong đó, hồ Hòa Bình có diện tích trên 10.450 ha nằm ở địa bàn TP Hòa Bình và 4 huyện: Cao Phong, Đà Bắc, Tân Lạc, Mai Châu với chiều dài trên 80 km là tiềm năng lớn để phát triển nuôi cá lồng.

Cạn kiệt nguồn dược liệu và động vật ở vùng núi Nhẫm Dương

Ngoài những giá trị khảo cổ nổi tiếng về khoa học, lịch sử, vùng núi đá Nhẫm Dương còn có đa dạng các loài dược liệu và động vật phong phú.