Điều lệ V-League 2023 quy định, trường hợp có đội rút lui, giải vẫn diễn ra bình thường. Ban tổ chức sẽ báo cáo Liên đoàn bóng đá Việt Nam quyết định số suất xuống hạng cho phù hợp.
Kinhtedothi – V-League 2023 sẽ khởi tranh vào ngày 3/2 nhưng Ban Tổ chức giải đang gặp những khó khăn mang tên HAGL về vấn đề bản quyền nhà tài trợ. Trường hợp HAGL bỏ giải sẽ phải nhận kỷ luật từ phía Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF).
Nếu quyết định không tham dự V-League 2023, CLB HAGL đối diện nhiều án phạt nặng theo điều lệ giải đấu và quy chế bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam.
Đêm 30-1, CLB HAGL phát đi thông báo 'nhiều khả năng không dự V-League 2023', nhằm đáp trả việc Công ty VPF - đơn vị tổ chức giải - bảo lưu quyết định cấm đội bóng này sử dụng hình ảnh nước tăng lực Carabao vì xung đột quyền lợi với nhà tài trợ chính của giải.
Thông tin từ Công ty Cổ phần Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) chiều 30-1 cho biết, đơn vị này đã có cuộc họp với phía câu lạc bộ Hoàng Anh Gia Lai để giải quyết về xung đột tài trợ giữa đôi bên trước mùa giải mới.
Sau cuộc họp với VPF, đội bóng của bầu Đức quyết định sẽ không bỏ V.League.
Trên tinh thần cầu thị, hợp tác, vì quyền lợi các bên, Công ty VPF và HAGL cơ bản tìm được lối ra cho xung đột nhà tài trợ, ồn ào suốt thời gian qua.
Công ty VPF và CLB HAGL có cuộc làm việc với nhau sau khi có va chạm về quyền lợi liên quan tới nhà tài trợ.
Sau khi Công ty cổ phần Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) yêu cầu CLB Hoàng Anh Gia Lai không được sử dụng hình ảnh quảng cáo nước tăng lực Carabao trong phạm vi các hoạt động liên quan đến V-League 2023, nhãn hàng Carabao tuyên bố sẵn sàng tài trợ luôn cho V-League mùa giải 2023-2024.
Tình trạng vi phạm chỉ dẫn địa lý và nhãn hiệu chứng nhận Sâm Ngọc Linh Kon Tum đã được bảo hộ diễn ra phổ biến.
Một phó chủ tịch UBND huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) bị kiểm điểm do ký giấy xác nhận doanh nghiệp trồng, khai thác sâm Ngọc Linh không chính xác.
Sáng 23-10, tại thành phố mới Bình Dương, các vận động viên (VĐV) đã bước vào tranh tài Giải Marathon quốc tế Thành phố Mới Bình Dương năm 2022 cúp Sâm Ngọc Linh Kon Tum K5 với chủ đề 'Vươn tầm cao mới'.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhận định tiềm năng, giá trị sâm Ngọc Linh rất lớn, hoàn toàn có cơ sở để phát triển một ngành công nghiệp và chế biến sâm giá trị cao.
Được tạo ra bởi tinh hoa của đất trời, Sâm Ngọc Linh Kon Tum được ví như báu vật của đại ngàn Tây Nguyên. Tuy nhiên, nguồn gốc, giá trị của loại sâm này thì không phải ai cũng biết được.
Tối 24-4, UBND H.Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã tổ chức khai mạc phiên chợ Sâm Ngọc Linh gắn với quảng bá tiềm năng du lịch và các sản phẩm đặc hữu của huyện Tu Mơ Rông.
Phát triển rừng và phát triển cây dược liệu dưới tán rừng đang là các giải pháp trọng tâm được các cấp, ngành ở tỉnh Kon Tum tích cực triển khai đồng bộ và toàn diện, thu hút đông đảo người dân tham gia. Từ việc giúp nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống người dân, cách làm này đang từng bước hiện thực hóa chiến lược quản lý rừng bền vững.
Với giá trị dược liệu và kinh tế cao, việc phát triển cây sâm Ngọc Linh được tỉnh Kon Tum đặc biệt quan tâm.
Ngày 7/4, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Quốc Doanh cùng đoàn công tác đã làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum và một số đơn vị liên quan về tình hình đầu tư sản xuất, chế biến, định hướng phát triển sâm Ngọc Linh và triển khai Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững (VnSAT) trên địa bàn tỉnh.
UBND huyện Kon Plông khẳng định không có vườn sâm Ngọc Linh trong khu vực dự án và không có hồ sơ liên doanh liên kết với Công ty MHG. Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư Kon Tum, Công ty MHG chưa thực hiện bất kỳ hoạt động đầu tư nào theo quy định
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư Kon Tum thì Công ty MHG chưa thực hiện bất kỳ hoạt động đầu tư nào theo quy định. UBND huyện Kon Plông cũng xác định không có vườn sâm Ngọc Linh của Công ty MHG trong khu vực dự án.
Ngày 30-3, ông Nguyễn Hữu Tháp, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum đã có chỉ đạo kiểm tra thông tin về Dự án vườn sâm Ngọc Linh Kon Tum của Công ty cổ phần tập đoàn Mỹ Hạnh (Công ty MHG).
Tỉnh Kon Tum tiếp tục chỉ đạo lực lượng chức năng làm rõ thông tin Dự án vườn sâm Ngọc Linh của Công ty MHG đang triển khai trên địa bàn huyện Kon Plông.
Dù mới thành lập, chưa có vườn sâm Ngọc Linh nhưng Công ty MHG đã giới thiệu và bán hơn 20 dòng sản phẩm gắn mác sâm Ngọc Linh gồm trà, cà phê, bánh kẹo và nhiều loại thực phẩm khác.
Sau vụ Công ty Cổ phần Đầu tư Sâm Việt Nam sở hữu 10 ha sâm Ngọc Linh 'trên giấy'. Mới đây, Công ty Cổ phần Tập đoàn Mỹ Hạnh cũng giới thiệu đang trồng sâm Ngọc Linh tại huyện Kon Plông. Tỉnh Kon Tum đã chỉ đạo kiểm tra dự án vườn sâm Ngọc Linh của công ty này.
Sau khi Công ty Cổ phần Tập đoàn Mỹ Hạnh (Công ty MHG) giới thiệu đang trồng sâm Ngọc Linh ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã yêu cầu lực lượng chức năng làm rõ dự án vườn sâm Ngọc Linh của công ty này.
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum Nguyễn Hữu Tháp vừa có ý kiến chỉ đạo rà soát, kiểm tra thông tin về dự án vườn sâm Ngọc Linh Kon Tum (số 876/VP-NNTN ngày 16/3).
Các cơ quan chức năng tỉnh Kon Tum đang khẩn trương xác minh, làm rõ vụ việc có hay không Công ty Sâm Việt Nam trồng sâm trên 'giấy'.
Ngày 7/1, thông tin từ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kon Tum cho biết, đã gửi công văn đến UBND tỉnh Kon Tum về việc phối hợp, chỉ đạo xác minh thông tin báo chí phản ánh việc Công ty Sâm Việt Nam (khai trương vào cuối tháng 11/2021 tại tỉnh Kon Tum) công bố trồng 10 ha vườn sâm (tại tỉnh Kon Tum) dẫn đến các dư luận khác nhau.