Ngành Tuyên giáo Cà Mau - Những trang sử vẻ vang

94 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, ngành Tuyên giáo của Ðảng bộ tỉnh Cà Mau đã có những đóng góp quan trọng, xuyên suốt, vẻ vang cho sự nghiệp cách mạng. Ông Nguyễn Quốc Tiến, Phó trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, khẳng định: 'Ngành Tuyên giáo tỉnh Cà Mau luôn bám sát nhiệm vụ chính trị của cách mạng trong từng thời kỳ lịch sử, góp phần đưa sự nghiệp cách mạng của cả nước nói chung, của Cà Mau nói riêng đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác'.

Tiến sĩ Toán học đầu tiên của Việt Nam là ai?

Tiến sĩ Toán học đầu tiên của Việt Nam sinh ngày 29/3/1918 tại Trung Lễ (nay là xã Lâm Trung Thủy, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh). Ông là một trong số những nhà khoa học tiêu biểu nhất của Việt Nam thế kỷ XX.

Tiến sĩ Toán học đầu tiên của Việt Nam là ai?

Ông là giáo sư, tiến sĩ khoa học Toán học đầu tiên của Việt Nam, cũng là một trong số các nhà khoa học tiêu biểu nhất của Việt Nam trong thế kỷ 20.

Tiên học lễ

Với phương châm 'Tiên học lễ, hậu học văn', thời gian qua, công tác giáo dục truyền thống cách mạng, đạo đức, lối sống cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, được các đơn vị trường học quan tâm thực hiện.

Bồi hồi trước hồ sơ đi B của nhà thơ Lê Anh Xuân

Trong nhiều bộ hồ sơ gốc của cán bộ đi B (miền Nam) được lưu giữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước), có một bộ hồ sơ có mã số 1429 mang tên Ca Lê Hiến, với bí danh Lê Lan Xuân. Đây là hồ sơ của nhà thơ Lê Anh Xuân, tác giả bài thơ nổi tiếng 'Dáng đứng Việt Nam'…

Dáng đứng Việt Nam, tạc vào thế kỷ

Lê Anh Xuân, nhà thơ, liệt sỹ tên thật Ca Lê Hiến, sinh ngày 5/6/1940 tại xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày (nay Mỏ Cày Bắc), tỉnh Bến Tre. Ông sinh trưởng trong một gia đình trí thức yêu nước. Cha là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học Ca Văn Thỉnh. Lê Anh Xuân hy sinh ngày 21/5/1968 tại ấp Phước Quảng, xã Phước Lợi, huyện Cần Đước, tỉnh Long An.

Lê Anh Xuân, Nhà thơ Liệt sỹ - 'Dáng đứng Việt Nam, tạc vào thế kỷ'

Lê Anh Xuân, Nhà thơ liệt liệt sỹ, tên thật Ca Lê Hiến, sinh ngày 05 tháng 6 năm 1940 tại xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày (nay Mỏ Cày Bắc), tỉnh Bến Tre. Ông sinh trưởng trong một gia đình trí thức yêu nước. Cha là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học Ca Văn Thỉnh.

Những nhà giáo hết lòng với trẻ khuyết tật

Để giáo dục trẻ khuyết tật, giáo viên phải thật sự kiên trì, nhẫn nại, thậm chí cả hy sinh, gắn trọn cuộc đời với học sinh

Giám đốc đầu tiên của Sở Giáo dục Nam bộ

Giáo sư (GS) Nguyễn Văn Chì (1903 - 1989) quê quán xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang); là một nhà giáo, nhà cách mạng. Ông được cử làm Giám đốc đầu tiên của Sở Giáo dục Nam bộ từ 1945, từng đảm nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cách mạng TP. Sài Gòn - Gia Định, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam TP. Hồ Chí Minh năm 1975.

Lê Văn Thiêm: Người Việt đầu tiên nhận bằng tiến sĩ toán

Cái tên Lê Văn Thiêm gắn bó với nhiều mốc 'đầu tiên'.

75 Năm Ngày Nam bộ kháng chiến: Trang sử hào hùng của dân tộc

Chiến công của quân và dân Nam Bộ trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp đã ghi dấu son lịch sử chói lọi

Họp báo Hội thảo 'Nam Bộ kháng chiến - Ý chí bảo vệ độc lập tự do và bài học lịch sử'

Chiều 12-11, tại Hà Nội, Cục Tuyên huấn (Tổng cục Chính trị, Bộ Quốc phòng) tổ chức họp báo Hội thảo 'Nam Bộ kháng chiến - Ý chí bảo vệ độc lập tự do và bài học lịch sử'. Hội thảo do Bộ Quốc phòng phối hợp với Thành ủy TP. Hồ Chí Minh tổ chức nhằm thông tin sâu rộng hơn về nhiều sự kiện liên quan đến ngày 23-9-1945.

Bài học từ lớp học thời chiến

Dù trong thời điểm khó khăn nhất, nhưng nền giáo dục cách mạng vẫn được duy trì ở miền Nam, đặc biệt là miền Tây Nam Bộ, nơi có vùng kháng chiến rộng lớn. Ngày nay, những lớp học kháng chiến được tái hiện lại một cách sinh động, là địa chỉ đỏ để nhiều nhà trường đưa học sinh học tập trải nghiệm kết hợp với giáo dục lịch sử địa phương.

Lãnh đạo TPHCM thăm nhà giáo lão thành

Chiều 14-11, đoàn đại biểu do đồng chí Lê Thanh Liêm, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TPHCM, dẫn đầu, đã đến thăm gia đình cố Nhà giáo nhân dân, GS-TS Nguyễn Ngọc Giao, nguyên Chủ tịch Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật TPHCM, nguyên Phó Giám đốc Đại học Quốc gia TPHCM và đến thăm ông Võ Anh Tuấn, nguyên Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc Sở Giáo dục Nam bộ.