Đắk Nông nâng cao đạo đức công chức, viên chức

Đạo đức công vụ của công chức, viên chức là một trong những yếu tố quan trọng trong cải cách hành chính và Đắk Nông đang chú trọng lĩnh vực này.

Tây Ninh: Tập trung phân tích, đánh giá kết quả chỉ số PAR INDEX, SIPAS

Chiều 17.9, tại Hội trường Tỉnh ủy, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả các chỉ số PAR INDEX, SIPAS và triển khai giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao các chỉ số của nền hành chính tỉnh Tây Ninh, bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến đến các điểm cầu huyện/thị xã/thành phố.Hoàng Yến - Nhật Quang

Hà Nội sẽ ra mắt Trung tâm Phục vụ hành chính công vào tháng 10/2024

UBND Thành phố Hà Nội vừa có tờ trình gửi Hội đồng nhân dân Thành phố về việc xem xét thông qua đề án thí điểm và thành lập Trung tâm Phục vụ hành chính công.

Tạo đột phá trong cải cách hành chính

Năm 2024, thành phố Hà Nội tiếp tục xác định cải cách hành chính là nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá. Đồng thời là động lực nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền, phục vụ người dân và doanh nghiệp tốt hơn với tinh thần 'lấy sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp làm thước đo chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền'.

Tây Ninh triển khai các giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao các chỉ số của nền hành chính

Chiều 17.9, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị trực tuyến đánh giá kết quả cải cách hành chính (CCHC) và triển khai các giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao các chỉ số của nền hành chính tỉnh Tây Ninh.

Tìm cách gỡ điểm nghẽn trong giải ngân vốn đầu tư công ở Bắc Ninh

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn cho biết: 'Tính đến ngày 14/9, toàn tỉnh giải ngân được 2.435 tỷ đồng. Việc giải ngân thấp là do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, do sự thiếu chủ động phối hợp giữa các Sở, ngành, địa phương trong giải quyết tồn tại, vướng mắc trong quá trình triển khai các dự án và năng lực của một số nhà thầu thi công còn thấp'.

Thí điểm thành lập Trung tâm Phục vụ hành chính công thành phố Hà Nội

Thí điểm thành lập Trung tâm Phục vụ hành chính công sẽ mang lại nhiều hiệu quả tích cực cho thành phố Hà Nội. Nổi bật như Trung tâm Phục vụ hành chính công giữ vai trò điều phối chung, là công cụ hiệu quả để phục vụ công tác điều hành, chỉ đạo của lãnh đạo UBND Thành phố.

Hà Nội thí điểm thành lập Trung tâm Phục vụ Hành chính công: giải pháp hiệu quả cho quản lý hành chính

Thành phố Hà Nội đang triển khai đề án thí điểm thành lập Trung tâm Phục vụ Hành chính công, mang lại nhiều lợi ích cho người dân và doanh nghiệp trong việc giải quyết thủ tục hành chính (TTHC). Đây là một bước đi quan trọng nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ công và thúc đẩy sự minh bạch, chuyên nghiệp trong công tác quản lý hành chính.

Kiểm tra công tác cải cách hành chính và công tác nội vụ tại huyện Mộc Châu

Ngày 16/9, Đoàn kiểm tra liên ngành của tỉnh Sơn La về cải cách hành chính đã kiểm tra công tác cải cách hành chính và công tác nội vụ năm 2024 tại huyện Mộc Châu.

Sức lan tỏa của những công trình giao thông trọng điểm nơi đất Mỏ

Hạ tầng giao thông đồng bộ không chỉ giúp Quảng Ninh trở thành một địa phương phát triển kinh tế - xã hội, mà còn thiết thực xây dựng, củng cố thế trận quốc phòng - an ninh ngày càng vững chắc.

'Chắp cánh' cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 4895/KH-UBND hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) năm 2024. Theo đó, kế hoạch nhằm đồng bộ các chính sách hỗ trợ DNNVV, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN.

Sự hài lòng của người dân, tổ chức - tiêu chí đánh giá cơ quan hành chính nhà nước

Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuệ Hiền ngày 11-9-2024 đã ký Quyết định số 1394/QĐ-UBND ban hành Quy định về khảo sát sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Phước.

Tiếp tục xác định cải cách hành chính, chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06 là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt

Sáng 12-9, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Vĩnh chủ trì Hội nghị đánh giá tình hình triển khai công tác cải cách hành chính, chuyển đổi số, thực hiện Đề án 06 trong 8 tháng năm 2024 và thực hiện các chỉ số: PAR Index, SIPAS, PAPI, PCI, DTI, ICT Index, PACA năm 2023 của tỉnh Tiền Giang.

Nỗ lực cải cách công vụ

Cải cách công vụ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của cải cách hành chính. Thời gian qua, nhiệm vụ này đã được tỉnh triển khai đạt nhiều kết quả quan trọng, tạo chuyển biến tích cực trong hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước tỉnh, góp phần nâng cao năng lực thực thi công vụ, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.

Cải cách hành chính ở Hàm Thuận Nam: Cố gắng với tới… những con số

Với những nhiệm vụ có tính chất định tính thì hầu hết các phòng ban, cấp xã ở Hàm Thuận Nam đều đạt. Còn với những nhiệm vụ mang tính định lượng thì hầu hết đều rất chật vật, thể hiện rõ trên cổng dịch vụ công quốc gia.

Trách nhiệm người đứng đầu - 'chìa khóa' thành công

Thực hiện Chỉ thị số 13/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính Nhà nước các cấp trong công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC), người đứng đầu các cấp, ngành trong tỉnh đã lãnh đạo, chỉ đạo, tạo chuyển biến rõ nét trong cải cách hành chính (CCHC), trọng tâm là cải cách TTHC.

UBND tỉnh đánh giá các bộ chỉ số của tỉnh trong năm 2023

Chiều ngày 5/9, tại UBND tỉnh Sóc Trăng đã diễn ra cuộc họp đánh giá các bộ chỉ số: Cải cách hành chính (PAR index); hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS); Hiệu quả Quản trị và Hành chính công (PAPI); Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và Chỉ số Xanh (PGI) tỉnh Sóc Trăng năm 2023. Đồng chí Vương Quốc Nam - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp. Cùng dự có lãnh đạo các sở, ngành có liên quan.

TP.HCM triển khai các giải pháp cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính

UBND TP.HCM vừa chỉ đạo triển khai Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 20/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục đẩy mạnh cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính phục vụ người dân, doanh nghiệp.

Kết quả kiểm tra cải cách hành chính Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Sở Ngoại vụ

Ngày 5/9, ông Phan Hữu Phước – Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nội vụ, Trưởng đoàn kiểm tra cải cách hành chính (CCHC) tỉnh đã đến làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Chính quyền thân thiện, vì nhân dân phục vụ

Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới lề lối làm việc của chính quyền cơ sở, xây dựng phong cách 'Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân' của cán bộ, công chức, Ban Dân vận Tỉnh ủy đã phối hợp với Ban cán sự Đảng UBND tỉnh, các địa phương triển khai thí điểm 3 mô hình 'Chính quyền thân thiện' tại phường Quyết Thắng, Thành phố; xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã và thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu. Sau hơn một năm triển khai, các mô hình đã đạt được những kết quả quan trọng, các huyện, thành phố đã nhân rộng mô hình ở 33 xã, phường, thị trấn trên địa bàn toàn tỉnh.

Quảng Ninh: Cải cách hành chính - đặt sự hài lòng của người dân lên trên hết

Tỉnh Quảng Ninh đang từng bước xây dựng nền hành chính ngày càng hiện đại, chuyên nghiệp, kỷ cương, năng động, công khai, minh bạch, hiệu lực, hiệu quả. Tỉnh luôn xác định cải cách hành chính là mục tiêu, động lực để phát triển; lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm... góp phần giữ vững sự ổn định, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.

Chính quyền năng động, thân thiện đồng hành với doanh nghiệp

Với quan điểm xuyên suốt 'đồng hành cùng các nhà đầu tư, doanh nghiệp', lãnh đạo UBND tỉnh; các sở, ban, ngành, địa phương của Thái Nguyên luôn cầu thị, lắng nghe tâm tư, kiến nghị của doanh nghiệp (DN) để sẵn sàng tháo gỡ khó khăn, giúp đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh.

Cải thiện chỉ số 'chi phí không chính thức', tạo môi trường kinh doanh lành mạnh

Phát biểu tại phiên họp lần thứ 9 Ban Chỉ đạo Phòng, chống tham nhũng (PCTN, TC) tỉnh đánh giá tình hình, kết quả công tác PCTN, TC 06 tháng đầu năm, triển khai chương trình công tác 06 tháng cuối năm 2024 vào ngày 15/7/2024; đồng chí Lê Văn Hẳn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh mong muốn Ban Chỉ đạo PCTN, TC, các địa phương, các ngành có liên quan, cùng nghiên cứu, cải thiện chỉ số 'chi phí không chính thức'. Bởi, đây là chỉ số khá 'nhạy cảm' trong 10 chỉ số thành phần cấu thành chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). Sự hiện hữu của chỉ số này cũng là trở ngại trong thu hút đầu tư, phát triển kinh tế. Cải thiện chỉ số 'chi phí không chính thức' để tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho doanh nghiệp, ngăn chặn 'tham nhũng vặt', nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp.

Hưng Yên: Tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư doanh nghiệp FDI

Trong 6 tháng đầu năm, số dự án thu hút đầu tư và điều chỉnh tại tỉnh Hưng Yên đã tăng vốn đạt gần 1,5 tỷ USD - cao nhất từ trước đến nay. Đây là minh chứng cho những nỗ lực trong việc thu hút đầu tư của các cấp lãnh đạo ở địa phương này.

Tích cực thực hiện cải cách hành chính trong ngành y tế

Xác định công tác cải cách hành chính (CCHC) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao hiệu quả hoạt động, chất lượng phục vụ, những năm qua ngành y tế tỉnh đã triển khai và thực hiện đồng bộ nhiều nội dung. Cải cách hành chính góp phần nâng cao công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Nhân dân và sự ổn định, phát triển KT-XH của địa phương.

Hà Nội cần tiên phong thí điểm mô hình, cách làm mới trong cải cách hành chính

Thực hiện chỉ đạo của Trung ương, với tinh thần 'lấy sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp làm thước đo chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền', công tác cải cách hành chính (CCHC), cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, chuyển đổi số... luôn là nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá được Thành ủy - HĐND - UBND Thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm, coi đó là động lực then chốt nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền, phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày một tốt hơn.

Huyện Thường Tín kiểm tra công vụ chấn chỉnh hàng loạt nội dung ở các xã

Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự chỉ đạo quyết liệt của người đứng đầu huyện Thường Tín, sau nhiều buổi kiểm tra đột xuất, hàng loạt tồn tại, hạn chế trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) đã được chỉ ra với mong muốn đem lại sự hài lòng...

Tập trung nâng cao chỉ số cải cách hành chính

Chỉ số cải cách hành chính (CCHC) của tỉnh năm 2023 có sự tăng điểm, tăng bậc so với năm 2022. Tỉnh chủ động đánh giá toàn diện từng chỉ số thành phần, nhận diện rõ những chỉ tiêu điểm còn thấp để có giải pháp tiếp tục cải thiện, nâng cao chất lượng, hiệu quả CCHC.

11,38% người dân cho biết có hiện tượng công chức gây phiền hà, sách nhiễu

Vụ trưởng Vụ Cải cách hành chính cho biết, năm 2023, trong 2700 người dân được hỏi có 11,38% người dân cho biết có hiện tượng công chức gây phiền hà, sách nhiễu, cao hơn 5,93% so với năm 2022.

Hiến kế cải thiện các bộ chỉ số của Hà Nội

Hội nghị đánh giá kết quả các chỉ số: Cải cách hành chính (PAR INDEX); Chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính (SIPAS); Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI); Chỉ số xanh cấp tỉnh (PGI) của thành phố Hà Nội và giải pháp nâng cao các chỉ số, do UBND thành phố Hà Nội tổ chức sáng 29-8, được đánh giá là có ý nghĩa thiết thực, gợi mở nhiều vấn đề, giải pháp để từ thành phố đến các cơ quan, đơn vị cơ sở triển khai thực hiện.

Hà Nội cần chấn chỉnh, lưu ý những phản ánh của người dân về bộ phận một cửa

Ngày 29-8, UBND TP Hà Nội tổ chức hội nghị đánh giá kết quả 4 chỉ số, gồm: PAR INDEX (cải cách hành chính), SIPAS (sự hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước), PCI (năng lực cạnh tranh cấp tỉnh) và PGI (chỉ số xanh cấp tỉnh), cùng các giải pháp nâng cao các chỉ số trên của Hà Nội.

Chi phí không chính thức ở Hà Nội 'còn ở mức cao'

Theo đại diện Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), qua khảo sát, doanh nghiệp cho biết, khi thực hiện thủ tục hành chính ở Hà Nội, mức độ hài lòng về sự chuyên nghiệp, thái độ thân thiện không cao; chi phí không chính thức còn ở mức cao so với các địa phương khác.

Hà Nội: đổi mới tư duy, tháo gỡ những điểm nghẽn trong cải cách hành chính

Hôm nay, 29/8, UBND TP Hà Nội tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả các Chỉ số: cải cách hành chính (PAR INDEX), sự hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính (SIPAS), năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), Xanh cấp tỉnh (PGI) và giải pháp nâng cao các chỉ số.

Hà Nội tiếp tục cải cách hành chính gắn với chuyển đổi số, triển khai Đề án 06

Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trương Hải Long cho rằng, Hà Nội cần rà soát, tháo gỡ những điểm nghẽn cơ chế, chính sách nhất là liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; Tiếp tục cải cách hành chính gắn với chuyển đổi số, triển khai Đề án 06.

Hà Nội tăng cường sử dụng trợ lý ảo để giải quyết công việc

TP.Hà Nội sẽ tăng cường sử dụng trợ lý ảo trong xử lý công việc hằng ngày; triển khai cơ chế thu nhập tăng thêm để đảm bảo cuộc sống cho cán bộ, công chức...

Đánh giá cải cách hành chính căn cứ hiệu quả thực chất, kết quả cuối cùng

Trên quan điểm cải cách hành chính phải được đánh giá căn cứ trên 'hiệu quả thực chất và kết quả cuối cùng', Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải lưu ý thời gian tới, toàn TP tập trung vào 5 nội dung trọng tâm để thực hiện công tác này.

Hà Nội bàn giải pháp nâng cao các chỉ số cải cách hành chính

Ngày 29/8, UBND TP. Hà Nội tổ chức hội nghị đánh giá kết quả các chỉ số: PAR INDEX, SIPAS, PCI, PGI của TP. Hà Nội và các giải pháp nâng cao các chỉ số. Hội nghị được kết nối trực tuyến đến các điểm cầu quận, huyện, thị xã và xã, phường, thị trấn của Hà Nội.

Hà Nội: Giải pháp cải thiện các chỉ số về cải cách hành chính phải thực chất, rõ trách nhiệm

Sáng 29-8, UBND thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị đánh giá kết quả các chỉ số: Cải cách hành chính (PAR INdex); Chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính (SIPAS); Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI); Chỉ số xanh cấp tỉnh (PGI) của thành phố Hà Nội và giải pháp nâng cao các chỉ số.

11,3% người dân Hà Nội cho rằng có hiện tượng công chức gây phiền hà, sách nhiễu khi giải quyết công việc

TP Hà Nội đang nỗ lực đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục, nâng cao các chỉ số cải cách hành chính trong năm 2024 và những năm tiếp theo, qua đó tiết kiệm chi phí, thời gian, đảm bảo quyền lợi của người dân, doanh nghiệp.

Hà Nội tìm giải pháp nâng cao các chỉ số cải cách hành chính

TP. Hà Nội đã nhìn thẳng vào những tồn tại, hạn chế, phân tích các nguyên nhân chủ quan, khách quan, đặc biệt là nguyên nhân chủ quan để có các giải pháp hiệu quả khắc phục, nâng cao các chỉ số cải cách hành chính trong năm 2024 và những năm tiếp theo.

Hà Nội quyết tâm cải cách hành chính, xây dựng 'người dân hạnh phúc'

'Tin tưởng với quyết tâm của chính quyền các cấp; tinh thần sáng tạo, tiên phong, trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, TP Hà Nội sẽ đạt được những thành tựu cao hơn trong công tác cải cách hành chính, hướng tới xây dựng những 'người dân hạnh phúc'- Thứ trưởng Bộ Nội vụ nói.

Cải cách hành chính liên tục, không để xảy ra tình trạng 'năm nay cao, sang năm lại thấp'

Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trương Hải Long đề nghị Hà Nội tiếp tục hoàn thiện việc sắp xếp bộ máy, đẩy mạnh phân cấp phân quyền phù hợp với năng lực và điều kiện của cơ quan tổ chức; thực hiện tốt các chính sách mới về cải cách công vụ công chức, đẩy mạnh mô hình chính quyền đô thị, nhất là đề xuất các mô hình về chế độ công vụ ở Hà Nội với những đặc thù.

Hà Nội sẽ triển khai cơ chế thu nhập tăng thêm để đảm bảo cuộc sống cho cán bộ, công chức

Hà Nội sẽ sử dụng trợ lý ảo trong xử lý công việc hàng ngày; có cơ chế khuyến khích, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm; triển khai cơ chế thu nhập tăng thêm để đảm bảo cuộc sống cho cán bộ, công chức.

Cải thiện các bộ chỉ số theo phương châm '5 rõ, 1 xuyên suốt'

Sáng nay, 29/8, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì Hội nghị đánh giá các Bộ chỉ số và triển khai các giải pháp cải thiện, nâng cao các Bộ chỉ số năm 2024 và các năm tiếp theo của thành phố Hà Nội.