Reuters: Mỹ duy trì hệ thống tên lửa chiến lược ở Philippines bất chấp Trung Quốc phản đối

Mỹ không có kế hoạch rút hệ thống phóng tên lửa tầm trung Typhon ở Philippines bất chấp yêu cầu từ phía Trung Quốc và đang tính đến khả năng sử dụng loại vũ khí này nếu xảy ra xung đột trong khu vực, hãng tin Reuters dẫn các nguồn tin cho hay.

Mỹ chưa có ý định rút bệ phóng tên lửa Typhon khỏi Philippines

Bất chấp phản đối của Trung Quốc, Mỹ chưa có kế hoạch rút bệ phóng tên lửa tầm trung khỏi Philippines về nước, và đang thử nghiệm tính khả thi của việc sử dụng hệ thống này trong trường hợp xảy ra kịch bản xung đột khu vực, Reuters dẫn các nguồn tin nắm được vấn đề cho biết.

Mỹ muốn dùng chiến lược 'đông và rẻ' để đối phó Trung Quốc trên biển

Mỹ dường như đang theo đuổi chiến lược quân sự mới khi muốn sử dụng vũ khí chống hạm có thể sản xuất số lượng lớn với chi phí rẻ để đối phó với Trung Quốc trên biển.

Mỹ đổi chiến lược sang tích trữ vũ khí giá rẻ

Mỹ đang tích trữ kho vũ khí chống hạm dồi dào và dễ chế tạo, trong nỗ lực đối phó với Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và tăng cường lực lượng tại đó.

Tiêm kích F/A-18 trở thành 'sát thủ đạn đạo' nhờ tên lửa AIM-174

Tên lửa AIM-174 có thể còn một công dụng đặc biệt thay vì chỉ cung cấp khả năng không chiến tầm xa cho Hải quân Mỹ.

Tiêm kích F/A-18F Mỹ lần đầu mang lượng lớn tên lửa đối không tầm xa AIM-174B mới

Lần đầu tiên chiến đấu cơ F/A-18F Super Hornet mang 4 tên lửa không đối không tầm xa AIM-174B, ngoài ra còn có 3 tên lửa không đối không tầm trung AIM-120 và 2 tên lửa không đối không tầm ngắn AIM-9X.

Mỹ và kế hoạch triển khai tên lửa gây tranh cãi

Lần đầu tiên kể từ những năm 1980, Mỹ công bố ý định triển khai lâu dài tên lửa tầm trung ở Đức. Từ năm 2026, tên lửa tầm trung đa năng và vũ khí siêu thanh của Mỹ sẽ được triển khai trên lãnh thổ nước Đức. Đây là một bước leo thang nghiêm trọng, đặc biệt là sau khi Mỹ rút khỏi Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) vào năm 2019.

Quân sự thế giới hôm nay (13-8): Nga ra mắt UAV cảm tử Lancet-E

Quân sự thế giới hôm nay (13-8-2024) có những nội dung sau: Nga ra mắt UAV cảm tử Lancet-E, Hải quân Australia thử nghiệm thành công tên lửa SM-6 trên biển, Litva công bố gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine.

Nga cảnh báo nóng về tên lửa hạt nhân đáp trả phương Tây

Quan chức ngoại giao cấp cao Nga cảnh báo đồng hồ Ngày tận thế hiển thị 'chưa đầy 2 phút' - thời gian Nga có thể triển khai tên lửa trang bị đầu đạn hạt nhân để đáp trả hành động tương tự của các nước phương Tây.

Quan chức Nga cảnh báo Moskva có thể triển khai tên lửa hạt nhân đáp trả phương Tây

Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov tuyên bố có thể sẽ đến lúc Moskva cần triển khai tên lửa hạt nhân để đáp trả các hành động của phương Tây.

Nga sẽ không ngồi yên nhìn Mỹ đưa tên lửa SM-6, Tomahawk đến Đức

Tổng thống Nga Vladimir Putin chỉ ra rằng việc Mỹ có kế hoạch triển khai tên lửa tầm trung tới Đức vào năm 2026 sẽ gây ra mối đe dọa cho Nga, và nước này có kế hoạch triển khai tên lửa trong phạm vi có thể tấn công Tây Âu để đáp trả.

Nga tăng tiền thưởng cho tình nguyện viên nhập ngũ

Trang Daily Express đưa tin Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa phê chuẩn một sắc lệnh mới tăng gấp đôi tiền thưởng cho người tình nguyện nhập ngũ chiến đấu ở Ukraine.

Mỹ 'hô biến' tên lửa dành cho tàu chiến thành vũ khí phóng từ trên không

Mỹ đã cải biên tên lửa phòng không SM-6 thường dùng cho tàu chiến để trang bị cho máy bay chiến đấu F/A-18E/F Super Hornet của lực lượng hải quân.

Nga sẽ đáp trả việc Mỹ đặt tên lửa ở Đức như thế nào?

Nga có kế hoạch triển khai tên lửa trong phạm vi có thể tấn công Tây Âu nếu Mỹ thực hiện cam kết triển khai vũ khí có năng lực tương tự ở Đức năm 2026, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho hay vào cuối tuần trước.

Đức phản ứng lạnh nhạt trước cảnh báo của Nga về tên lửa Mỹ

Đức ghi nhận các bình luận của ông Putin, đồng thời cho biết những thay đổi được đề xuất trong kế hoạch triển khai tên lửa của Mỹ sẽ chỉ đóng vai trò răn đe.

Đức phản ứng với cảnh báo từ Nga về triển khai tên lửa tầm xa của Mỹ

Chính phủ Đức cho biết họ đã 'lưu ý' những tuyến bố của Tổng thống Vladimir Putin, người nói rằng Nga có thể có biện pháp đối phó nếu Mỹ triển khai thêm nhiều tên lửa tầm xa hơn ở Đức theo kế hoạch.

Su-35S bắn hạ MiG-29 Ukraine bằng tên lửa R-37M ở cự ly kỷ lục 213 km

Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga đã lập nên một kỷ lục thế giới mới về tác chiến tầm xa.

Nga cảnh báo Mỹ về khủng hoảng tên lửa như dưới thời Chiến tranh lạnh

Viễn cảnh về cuộc khủng hoảng tên lửa như dưới thời Chiến tranh lạnh có thể tái diễn khi Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa lên tiếng cảnh báo, nếu Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức, Nga cũng sẽ từ bỏ việc ngừng triển khai các tên lửa tầm ngắn và tầm trung theo Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).

Tổng thống Nga Putin cảnh báo đáp trả việc triển khai vũ khí tầm xa của Mỹ ở Đức

Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, nếu Mỹ triển khai vũ khí ở Đức, Nga sẽ coi mình không bị áp dụng lệnh cấm triển khai vũ khí tấn công tầm trung và tầm ngắn.

Tổng thống Putin cảnh báo Mỹ về cuộc 'đối đầu tên lửa' kiểu Chiến tranh Lạnh

Ngày 28/7, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cảnh báo rằng nếu Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức thì Nga sẽ bố trí những tên lửa tương tự ở tầm tấn công phương Tây.

Mỹ hé lộ dàn vũ khí đắt đỏ đối phó với Houthi

Hải quân Mỹ tiết lộ những thông tin mới về các hệ thống vũ khí được sử dụng trong chiến dịch tấn công của Mỹ và Anh nhằm vào nhóm vũ trang Houthi.

Ông Putin cảnh báo đáp trả việc Mỹ tính đưa tên lửa SM-6, Tomahawk đến Đức

Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo sẽ đáp trả tương xứng nếu Mỹ thật sự triển khai tên lửa SM-6, Tomahawk đến Đức.

Ông Putin cảnh báo Mỹ

Tổng thống Nga Putin tuyên bố, Nga sẽ hành động nếu Mỹ triển khai các tên lửa tầm xa tới lãnh thổ Đức.

Tổng thống Putin lần đầu lên tiếng về kế hoạch triển khai tên lửa của Mỹ ở Đức

Phát biểu tại cuộc diễu hành hải quân quy mô lớn nhân kỷ niệm Ngày Hải quân tại thành phố Saint Petersburg ngày 28/7, Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo rằng, động thái triển khai tên lửa từ phía Mỹ tại Đức có nguy cơ gây ra cuộc khủng hoảng tên lửa như thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Mỹ định triển khai tên lửa tầm xa ở Đức, Tổng thống Putin cảnh báo đáp trả

Tổng thống Putin tuyên bố Washington có nguy cơ gây ra cuộc khủng hoảng tên lửa kiểu Chiến tranh Lạnh và cảnh báo sẽ đáp trả tương ứng.

Trung Quốc cảnh báo Philippines về kế hoạch triển khai tên lửa Mỹ

Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cảnh báo, việc Philippines cho phép Mỹ triển khai tên lửa tầm trung có thể làm gia tăng căng thẳng trong khu vực.

Anh và Đức cân nhắc hợp tác chế tạo tên lửa có khả năng tấn công vũ khí hạt nhân của Nga

Trích dẫn các nguồn tin ngoại giao, tờ The Times đưa tin Vương quốc Anh đang cân nhắc hợp tác với Đức để phát triển tên lửa tầm xa có khả năng tấn công vũ khí hạt nhân của Nga.

Xung đột ở Ukraine đã mở 'chiếc hộp Pandora' ở châu Âu

Giới quan sát cho rằng cuộc xung đột ở Ukraine đã mở 'chiếc hộp Pandora' ở châu Âu và hiện nay các vũ khí tấn công mới đang được phát triển.

Chiến sự Ukraine mở ra 'chiếc hộp Pandora' ở châu Âu, chạy đua vũ khí tầm xa bắt đầu

Mỹ và một số đồng minh lớn nhất ở châu Âu đang tập trung vào vũ khí tầm xa và một số quan chức cho rằng nguyên nhân của những động thái này là do diễn biến trên chiến trường ở Ukraine.

Nga đáp trả động thái hạt nhân của Mỹ ở Đức

Berlin và Washington đã thông báo tên lửa hành trình của Mỹ sẽ được đặt tại Đức từ năm 2026. Việc triển khai những loại vũ khí như vậy trước đây bị cấm theo Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) thời Chiến tranh lạnh, nhưng Washington đã rút khỏi thỏa thuận này vào năm 2019. Giới phân tích cho rằng, Nga sẽ sớm đưa ra các biện pháp đáp trả tương xứng.

Nga đưa ra tình huống đáp trả việc Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức

Thứ trưởng Ngoại giao Sergei Ryabkov nói, Moscow sẽ chọn trong số nhiều phương án nhất có thể để đáp trả việc Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức và không loại trừ bất kì phương án nào.

Cuộc đua tên lửa Mỹ - Nga nguy hiểm như thế nào?

Hãng Reuters dẫn lời giới chuyên gia cảnh báo động thái tái sản xuất và triển khai tên lửa các loại của Mỹ - Nga thời gian qua làm tăng số kịch bản đối đầu quân sự trực tiếp có thể xảy ra.

Mỹ 'quan ngại' trước khả năng Nga lắp đầu đạn hạt nhân cho các hệ thống tên lửa

Moscow có quyền xem xét việc sử dụng vũ khí hạt nhân nếu cần thiết, trong một phản ứng trước kế hoạch của Mỹ-Đức.

Nga cảnh báo đáp trả việc Mỹ đưa tên lửa tới Đức

Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho biết Moskva không loại trừ khả năng triển khai tên lửa hạt nhân để đáp trả việc Mỹ triển khai tên lửa tầm xa tại Đức.

Nga tính đến việc triển khai tên lửa ở vùng lãnh thổ 'trong lòng NATO'

Thứ trưởng Ngoại giao Sergei Ryabkov ngày 18/7 nhấn mạnh Moscow không loại trừ việc triển khai mới các tên lửa hạt nhân nhằm đáp trả kế hoạch triển khai vũ khí thông thường tầm xa của Mỹ ở Đức.

Thủ tướng Đức kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang

Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho rằng các cường quốc trên thế giới nên quay lại thảo luận về vấn đề kiểm soát vũ khí, ngay cả khi điều đó 'còn rất xa vời'.

Nga: Khả năng đáp trả vũ khí hạt nhân nếu Mỹ đưa tên lửa SM-6, Tomahawk đến Đức

Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov nói rằng Moscow 'không loại trừ khả năng đáp trả bằng vũ khí hạt nhân nếu Mỹ tiếp tục kế hoạch triển khai tên lửa tầm xa đến châu Âu.

Mối nguy hiểm từ cuộc chạy đua tên lửa mới giữa Nga và Mỹ

Các kế hoạch triển khai tên lửa mới của Nga và Mỹ có thể tạo ra 'nhiều kịch bản đối đầu quân sự trực tiếp giữa Nga và các nước NATO' và tất cả các bên đều cần phải chuẩn bị cho những tình huống như vậy.

Sau nhiều thập kỷ gián đoạn, tên lửa đạn đạo tầm trung của Mỹ sẽ quay trở lại châu Âu, động thái diễn ra khi căng thẳng giữa Moscow và NATO ngày càng gia tăng.

Các thành phố châu Âu là mục tiêu hàng đầu của tên lửa Nga

Trong khi Mỹ đang 'hưởng lợi' từ sự bế tắc với Nga, thì châu Âu đang trở thành nạn nhân, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết.

Nga tuyên bố có thể đối phó với việc Mỹ triển khai tên lửa ở châu Âu

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết Nga có đủ khả năng để đối phó với những động thái thù địch của Washington, sau khi Mỹ công bố kế hoạch triển khai tên lửa mới tới châu Âu.

Nga tuyên bố đáp trả Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở châu Âu

Người phát ngôn điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, nhiều nước châu Âu sẽ tự đặt mình vào tình thế nguy hiểm nếu chấp nhận triển khai tên lửa của Mỹ.

Nga cảnh báo nhắm tên lửa vào các thành phố châu Âu

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cảnh báo, Nga có đủ khả năng để đáp trả việc Mỹ triển khai tên lửa tầm xa tại châu Âu nhưng nạn nhân tiềm năng trong trường hợp như vậy sẽ là các thủ đô châu Âu.

Nga 'rắn giọng' với châu Âu sau khi Mỹ nói đưa tên lửa đến Đức

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cảnh báo thủ đô của các nước châu Âu có khả năng trở thành 'nạn nhân' của các vụ đáp trả của Nga nếu Mỹ triển khai tên lửa tầm xa tại đây.

Nga cảnh báo các thủ đô châu Âu liên quan khả năng tên lửa Mỹ đến Đức

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cảnh báo rằng các thủ đô châu Âu sẽ trở thành nạn nhân nếu căng thẳng Mỹ - Nga leo thang.

Nga không để yên khi Mỹ đưa vũ khí tầm xa tới châu Âu

Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov ngày 11/7 phát biểu với báo chí bên lề Diễn đàn Nghị viện BRICS lần thứ 10 tại St. Petersburg cho biết, Moscow sẽ 'phản ứng quân sự' sau khi Mỹ tuyên bố sẽ triển khai vũ khí siêu thanh mà nước này đang phát triển tới châu Âu.

Tên lửa không đối không tầm bắn siêu xa của Mỹ khiến Trung Quốc lo ngại?

Hải quân Mỹ sẽ tăng cường khả năng chiến đấu bằng việc tích hợp các tên lửa không đối không tầm bắn siêu xa vào máy bay Super Hornet.