Ban chỉ huy dự án thành phần 2 Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 TP HCM vừa đề nghị Đảng ủy Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI) xem xét kỷ luật chi bộ, cấp ủy chi bộ và đảng viên liên quan tại Công ty cổ phần Lâm nghiệp Sài Gòn (FORIMEX) vì không hợp tác, giao đất dự án vành đai 3 TP HCM.
Ngày 11/5, Ban chỉ huy dự án thành phần 2, Sở Tài nguyên Môi trường TPHCM đã đề nghị Đảng ủy Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI) kiểm tra dấu hiệu vi phạm, xem xét kỷ luật chi bộ, cấp ủy chi bộ và đảng viên liên quan tại Công ty CP Lâm nghiệp Sài Gòn vì không hợp tác giao đất dự án Vành đai 3
Thị trường thịt heo tiêu chuẩn cao gắn với thương hiệu vừa phát triển rầm rộ đã phải thu hẹp, người tiêu dùng đang chấp nhận hạ tiêu chuẩn vì giá rẻ
TP HCM chính thức có ý kiến chỉ đạo các sở, ngành tháo gỡ vướng mắc cho những nhà máy giết mổ công nghiệp đã đi vào hoạt động.
Theo Quyết định 313/QĐ-UBND TP HCM năm 2011 về quy hoạch hệ thống cơ sở giết mổ gia súc, các cơ sở giết mổ heo thủ công tại TP HCM phải chấm dứt hoạt động vào cuối năm 2013. Tuy nhiên, mục tiêu này đã phải dời rất nhiều lần cho đến đầu tháng 4 này, TP HCM mới chính thức chuyển đổi toàn bộ sang giết mổ heo công nghiệp.
Đầu tháng 4, TPHCM chính thức 'khai tử' lò mổ thủ công, đồng thời đưa nhà máy giết mổ công nghiệp vào hoạt động. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều lo ngại thịt từ lò mổ thủ công tại các tỉnh lân cận được vận chuyển ngược về thành phố.
Rạng sáng 1-4, Đoàn công tác của Sở NN-PTNT TPHCM đã tổ chức đi thực tế xem quy trình giết mổ công nghiệp của hai nhà máy lớn nhất đang hoạt động trên địa bàn TPHCM.
Theo Giám đốc Sở NN&PTNN TP.HCM, sau 31/3, cơ sở giết mổ gia súc thủ công trên địa bàn TP sẽ ngừng hoạt động và bắt buộc phải đưa vào các cơ sở giết mổ công nghiệp.
Với lợi thế từ chuỗi sản xuất khép kín và mong muốn tạo sự khác biệt trên thị trường thịt heo, sau nhiều năm nghiên cứu, tháng 10-2016, Công ty Sagrifood đã cho ra mắt dòng sản phẩm Thịt heo thảo mộc Sagri, được thị trường đón nhận rất tích cực nhiều năm qua.
Với lợi thế từ chuỗi sản xuất khép kín và mong muốn tạo sự khác biệt trên thị trường thịt heo, sau nhiều năm nghiên cứu, tháng 10-2016, Công ty Sagrifood đã cho ra mắt dòng sản phẩm mới Thịt heo thảo mộc Sagri.
Gần 300 đoàn viên - lao động của 9 Công đoàn cơ sở đã tham gia Hội thao CNVC-LĐ Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn (Sagri) tổ chức ngày 23-10 tại Cung Văn hóa Lao động TP HCM.
Gần 300 doanh nghiệp tham gia Triển lãm Quốc tế ngành Lương thực Thực phẩm TPHCM (HCMC FOODEX) 2022 được khai mạc ngày 19-10, trong đó có nhiều thương hiệu lớn nổi bật cùng hàng loạt sản phẩm đặc sản vùng miền.
Khi xã hội ngày càng phát triển, những đòi hỏi của thị trường về thực phẩm thay thế, khác biệt hóa ngày càng được chú trọng nhiều hơn.
Khi xã hội ngày càng phát triển những đòi hỏi của thị trường về thực phẩm thay thế, khác biệt hóa ngày càng được chú trọng nhiều hơn.
Hàng loạt vụ án liên quan đất đai thời gian qua đều xuất phát từ địa tô chênh lệch khổng lồ, gây thất thoát tài sản nhà nước, khiến nhiều cán bộ bị khởi tố, được chỉ ra nguyên nhân một phần do chính sách 2 giá.
Hàng loạt cán bộ nguyên là lãnh đạo Thành ủy, UBND Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), một số Sở, ngành bị khởi tố, bắt giam, do liên quan đến quản lý đất đai, cho thấy công tác cán bộ, công tác quản lý đất đai đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải xem xét tại thành phố này.
Liên tục kêu oan nhưng không được chấp nhận, ông Trần Trọng Tuấn vừa có đơn đề nghị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với bản án của TAND Cấp cao tại TP.HCM.
Cựu giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM trong vụ án tại Sagri đề nghị Giám đốc thẩm với lý do 'bản án của tòa có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật'.
Ông Trần Trọng Tuấn, cựu giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM đề nghị giám đốc thẩm vụ án xảy ra tại Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI).
Liên tục kêu oan nhưng không được chấp nhận, mới đây cựu Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM Trần Trọng Tuấn đã có đơn đề nghị kháng nghị bản án phúc thẩm.
Cựu Giám đốc Sở Xây dựng TP HCM Trần Trọng Tuấn vừa có đơn đề nghị Viện trưởng VKSND Tối cao, Chánh án TAND Tối cao kháng nghị bản án phúc thẩm của TAND Cấp cao tại TP HCM.
Qua xét xử, TP Hồ Chí Minh đã thu hồi được hơn 1.300 tỷ đồng từ các vụ án lớn về tham nhũng, tiêu cực, với nhiều cựu quan chức vào vòng lao lý, như Tất Thành Cang - cựu Phó Bí thư Thường trực Thành ủy; các cựu Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Thành Tài, Trần Vĩnh Tuyến, Nguyễn Hữu Tín;… Dù vậy, tiến độ xác minh, xử lý, điều tra, truy tố và xét xử các vụ án lớn ở TP HCM vẫn được yêu cầu cần đẩy nhanh tiến độ do tính chất nghiêm trọng, phức tạp, kéo dài và đang được dư luận xã hội đặc biệt quan tâm.
7 đảng viên bị khai trừ ra khỏi đảng, 1 trường hợp bị cách chức vụ vì liên quan đến sai phạm trong 5 vụ án tại TPHCM.
Ngày 21/6, Ủy ban Kiểm tra Thành ủy TP.HCM cho biết, Ban Thường vụ Thành ủy vừa xem xét, thi hành kỷ luật một số đảng viên theo thẩm quyền.
HĐXX giảm án cho bị cáo Trần Vĩnh Tuyến, Lê Tấn Hùng, bác kháng cáo kêu oan của bị cáo Trần Trọng Tuấn, tuyên y án sơ thẩm 6 năm tù đối với bị cáo này.
Sáng 15/6, sau gần một tuần nghị án, TAND Cấp cao tại TP HCM đưa ra phán quyết với bị cáo Trần Vĩnh Tuyến (56 tuổi, cựu Phó Chủ tịch UBND TP HCM), Trần Trọng Tuấn (nguyên Giám đốc Sở Xây dựng TP), Lê Tấn Hùng (cựu TGĐ Sagri) và đồng phạm liên quan sai phạm xảy ra tại TCty Sagri.
Quá trình xét xử và nghị án, HĐXX tuyên giảm từ 6 năm xuống 5 đối với ông Trần Vĩnh Tuyến, ông Lê Tấn Hùng được giảm từ 25 năm xuống 24 năm, ông Hồi giảm từ 8 năm xuống 6 năm, hủy án sơ thẩm và đình chỉ vụ án đối với ông Ngon do bị bệnh tử vong. Y án đối với các bị cáo Thúy, Mai, Tuấn. Không chấp nhận kháng nghị của Viện KSND TPHCM và đại diện Viện KSND Cấp cao, xác định thiệt hại hơn 348 tỷ khi chuyển dự án.
Bị cáo Trần Vĩnh Tuyến (nguyên Phó Chủ tịch UBND TPHCM), bị cáo Lê Tấn Hùng (nguyên Tổng Giám đốc, người đại diện pháp luật, người quản lý vốn Nhà nước tại SAGRI) được HĐXX giảm án 1 năm tù so với bản án trước đó.
Ngày 15/6, HĐXX phúc thẩm TAND cấp cao tại TP Hồ Chí Minh đã tuyên án đối với bị cáo Trần Vĩnh Tuyến (cựu Phó chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh) và các đồng phạm trong vụ án 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước, gây thất thoát lãng phí' và 'Tham ô tài sản', xảy ra tại Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI), gây thiệt hại 348 tỉ đồng.
HĐXX xác định hành vi của bị cáo Trần Trọng Tuấn đủ yếu tố cấu thành hành vi phạm tội, nên không chấp nhận kháng cáo kêu oan của bị cáo này.
Ngày 15/7, TAND cấp cao tại TP HCM đã tuyên án phúc thẩm vụ án 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí' và 'Tham ô tài sản' xảy ra tại Tổng Công ty TNHH MTV Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI) sau thời gian nghị án kéo dài.
Sáng 15/6, Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh tuyên án phúc thẩm đối với 6 bị cáo có kháng cáo trong vụ án xảy ra tại Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI).
TAND TP HCM chấp nhận kháng cáo của 3 bị cáo, riêng cựu Giám đốc Sở Xây dựng TP HCM cùng 2 bị cáo khác bị bác kháng cáo.
TAND Cấp cao tại TP.HCM vừa tuyên án đối với Trần Vĩnh Tuyến – cựu Phó Chủ tịch UBND TP.HCM cùng các đồng phạm trong vụ án xảy ra tại Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI).
Thành khẩn khai báo, quá trình công tác có nhiều bằng khen, có công đóng góp trong phòng, chống dịch Covid-19 nên HĐXX đã giảm cho bị cáo Trần Vĩnh Tuyến một năm tù.
Sáng 15-6, TAND Cấp cao tại TP.HCM tuyên án vụ vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản gây thất thoát lãng phí, tham ô tài sản xảy ra tại Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI) sau thời gian dài nghị án. Theo đó, tòa tuyên giảm án cho bị cáo Trần Vĩnh Tuyến và ông Lê Tấn Hùng mỗi bị cáo một năm tù, bị cáo Đoàn Quang Hồi hai năm tù và bác kháng cáo kêu oan của bị cáo Trần Trọng Tuấn.
Sau gần một tuần nghị án, sáng nay (15/6),TAND cấp cao tại TP.HCM đã tuyên án đối với nguyên Phó Chủ tịch UBND TP Trần Vĩnh Tuyến và các đồng phạm trong vụ án xảy ra tại Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn - Sagri.