Dự đoán tác động từ chính sách thuế 'Trump 2.0'

Donald J. Trump, ứng cử viên tranh cử tổng thống của đảng Cộng hòa, đã đưa ra ý tưởng áp thuế 10% đối với tất cả hàng nhập khẩu vào Mỹ, một kế hoạch mà các chuyên gia kinh tế cho rằng có thể gây tổn hại nghiêm trọng đến thương mại toàn cầu.

Đánh thuế nhập khẩu 10% lên mọi hàng hóa?

Lúc toàn cầu hóa đang ở đỉnh cao, không ai nghĩ đến khả năng một nước nào đó lại quyết định đánh thuế 10% lên mọi hàng hóa nhập khẩu, bất kể từ nước nào. Thế nhưng đó chính là đề xuất của ứng cử viên tổng thống Mỹ, Donald Trump, thậm chí gần đây còn muốn nâng lên thành 20% nữa.

Cú sốc tiềm tàng từ kế hoạch áp thuế quan phủ khắp của ông Trump

Giới chuyên gia kinh tế cho rằng kế hoạch này của ông Trump có thể ảnh hưởng tiêu cực mạnh mẽ đối với thế giới...

Thương mại thế giới trước thách thức từ biến động chính trị Mỹ

Việc đánh thuế đổ đồng thường dẫn tới sự so sánh với cuộc chiến thương mại mà Mỹ là một nhân tố kích hoạt trong những năm 1930, khi Quốc hội nước này thông qua Đạo luật thuế Smoot-Hawley.

Thương mại thế giới trước thách thức từ biến động chính trị Mỹ

Việc đánh thuế đổ đồng thường dẫn tới sự so sánh với cuộc chiến tranh thương mại mà Mỹ là một nhân tố kích hoạt trong những năm 1930, khi Quốc hội nước này thông qua Đạo luật thuế Smoot-Hawley.

Đồng yen trượt dốc, Ngân hàng trung ương Nhật Bản có thể sớm nâng lãi suất

Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) được nhiều người dự đoán sẽ giữ nguyên lãi suất tại cuộc họp kéo dài hai ngày 25-26/4.

Tin vui cho người dân Nhật Bản: Hết cảnh gửi tiết kiệm không được hưởng lãi lại còn mất phí giữ hộ

Lãi suất âm về cơ bản có nghĩa là người gửi tiền phải trả tiền để gửi tiền ở ngân hàng...

FED sắp xoay trục chính sách lãi suất

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) dự kiến thực hiện ít nhất 3 lần giảm lãi suất trong năm 2024 và một số chuyên gia kỳ vọng bước đi này có thể bắt đầu từ tháng 3

Kinh tế Nhật Bản vẫn đứng vững trước 'núi' nợ công khổng lồ

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ước tính rằng tỷ lệ nợ công trên Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nhật Bản là khoảng 260% - cho đến nay là mức cao nhất trong số các nền kinh tế phát triển.

Kỳ lạ 'quả bom nợ hẹn giờ' của Nhật Bản

Kỳ lạ là khi nền kinh tế số 3 thế giới vẫn tăng trưởng, dù tỷ lệ nợ trên GDP cao chót vót.

Nợ công cao nhưng không hề nao núng, điều gì đang xảy ra với kinh tế Nhật Bản?

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ước tính, tỷ lệ nợ công trên Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nhật Bản là khoảng 260% cho đến nay là mức cao nhất trong số các nền kinh tế phát triển, vượt qua mức 204% trong Thế chiến II năm 1944 và có xu hướng tiếp tục tăng lên. Tuy nhiên, Tokyo vẫn tương đối lạc quan.

Mức sống ngày càng giảm, kinh tế Nhật Bản trước nguy cơ tái trì trệ

Do tiền lương tăng chậm hơn lạm phát, nền kinh tế Nhật Bản đối mặt với nguy cơ trì trệ giữa lúc áp lực thắt chặt chính sách tiền tệ ngày càng lớn...

Tầng lớp trung lưu Nhật Bản đang biến mất

Do dịch Covid-19, ngày càng nhiều người có mức sống khá ở Nhật Bản bị ảnh hưởng, thậm chí đứng trước nguy cơ mất việc.

Bài toán 'khó nhằn' cho người kế nhiệm ông Abe

Những nỗ lực còn dang dở của ông Abe Shinzo để vực dậy nền kinh tế Nhật Bản sẽ là thách thức đối với người kế nhiệm ông.

Căng thẳng Nhật – Hàn có thể khiến giá điện thoại thông minh 'leo thang'!

Cuộc xung đột mới giữa Nhật Bản và Hàn Quốc đã làm dấy lên mối lo ngại chuỗi cung ứng sản xuất chất bán dẫn toàn cầu có thể sẽ bị phá vỡ kéo theo sự tăng giá của một số thiết bị liên quan, trong đó có điện thoại thông minh.