Ngắm trang phục truyền thống độc đáo của nhiều dân tộc tại Điện Biên

Nét đẹp văn hóa, trang phục truyền thống nhiều dân tộc tại tỉnh Điện Biên đã được giới thiệu, quảng bá cuộc thi trình diễn trang phục truyền thống.

Điện Biên đa sắc màu văn hóa với trình diễn trang phục truyền thống

Ngày 16/3, tại Trung tâm Giao lưu văn hóa, thông tin du lịch Điện Biên Phủ, 13 đoàn tham gia dự thi trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc đã mang đến cho ban giám khảo và khán giả những phần thi đặc sắc, ấn tượng.

Người Si La ở Mường Tè: Dòng chảy bản sắc nghìn năm

Ngược dòng sông Đà lên thượng nguồn, là nơi cư dân Si La sinh sống bao đời này. Theo Trường ca thiên di của người Si La và trường ca đất Hà Nhì kể lại rằng, họ đã trải qua hàng nghìn năm du mục từ vùng đất Tây Tạng, sang Lào rồi dừng chân tại Mường Tè (Lai Châu). Từ đây văn hóa bản sắc dần hình thành và phát triển.

Bàn giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ

Sáng ngày 8/12, tại Hà Nội, diễn ra hội thảo với chủ đề: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ.

Bệ đỡ tâm linh, bảo tồn bản sắc

Tín ngưỡng là thành tố cốt lõi cấu thành văn hóa tinh thần và phản ánh đời sống tâm linh của cộng đồng, có vị trí quan trọng trong đời sống đa số tộc người thiểu số ở Việt Nam. Việc duy trì tín ngưỡng truyền thống không chỉ có giá trị về mặt tâm linh mà còn góp phần bảo tồn bản sắc tộc người.

Bài 2: Nhiều thách thức

Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước cùng với sự nỗ lực vươn lên của chính đội ngũ cán bộ nữ DTTS, công tác cán bộ nữ DTTS tại Điện Biên đã đạt kết quả tích cực. Tuy nhiên, so với thực tiễn, việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ nữ DTTS vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là tại vùng biên giới.

Pháp luật 'dẫn đường' công tác bảo tồn, văn hóa các dân tộc thiểu số

Văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số là một bộ phận quan trọng, cấu thành của văn hóa nước ta, là tài sản quý giá góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; để văn hóa, con người Việt Nam thật sự trở thành sức mạnh nội sinh, tạo động lực cho phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Đây cũng chính là cơ sở quan trọng trong việc định hướng, xây dựng chính sách bảo tồn, phát huy, quảng bá giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số trước nhiều thách thức trong bối cảnh toàn cầu hóa.

Kinh ngạc với những cách làm đẹp kỳ lạ nhất thế giới

Mỗi đất nước, vùng miền khác nhau lại có những tiêu chuẩn thẩm mỹ và cách làm đẹp khác nhau. Tuy nhiên, cách làm đẹp tại nhiều nơi trên thế giới thực sự khiến chúng ta phải kinh ngạc.

Bài 1: Đặc điểm văn hóa các dân tộc thiểu số

Đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống thành cộng đồng, đan xen với nhau và sống cùng dân tộc Kinh. Đồng bào dân tộc thiểu số chiếm trên 70% dân số ở 9 tỉnh, 50%-70% dân số ở 3 tỉnh, 30%-50% dân số ở 4 tỉnh và trên 10% dân số ở 14 tỉnh.

Chủ tịch nước dự Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc

Ngày 12/2, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức khai mạc chương trình Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc.

Chủ tịch nước: Chúng ta phải gìn giữ bằng mọi giá vẻ đẹp văn hóa riêng biệt của mỗi dân tộc

Chủ tịch nước khẳng định: 'Nền văn hiến kỳ vĩ của dân tộc Việt Nam được tạo nên bởi 54 dân tộc anh em đoàn kết, gắn bó với nhau. Đó là một nền văn hóa đa dạng, phong phú, có sự thống nhất cao về ngôn ngữ, là một tài sản vô cùng quý giá của dân tộc ta'.

Độc đáo lễ cưới của người Si La

Dân tộc Si La là một trong những dân tộc thiểu số rất ít người, cư trú chủ yếu ở miền núi phía Tây Bắc. Trong các nghi lễ truyền thống của người Si La, đám cưới là một trong những nghi lễ quan trọng nhất.

Bảo đảm quyền văn hóa của các dân tộc thiểu số

Với chủ trương xây dựng nền văn hóa thống nhất, đa dạng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam, trong đó ưu tiên phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số rất ít người (DTTSRIN), Đảng và Nhà nước Việt Nam xác định, cùng với chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo, việc bảo tồn, phát huy văn hóa các DTTS vừa là nhiệm vụ cấp thiết, vừa có ý nghĩa chiến lược trong bảo đảm quyền văn hóa của người DTTS, góp phần vào sự ổn định và phát triển của đất nước. Múa xòe - nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc, một điệu múa phổ biến trong cộng đồng người Thái Tây Bắc

Ý nghĩa nhân văn cao đẹp trong lễ cúng bản của người Si La

Lễ cúng bản là nghi lễ tín ngưỡng đã trở thành hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, mang tính tâm linh và có ý nghĩa nhân văn cao đẹp, phản ánh khát vọng vươn lên, mong ước một cuộc sống ấm no...

Hình ảnh ấm lòng đồng bào nghèo biên giới mùa giáp hạt

Các xuất hàng giá 0 đồng đã làm ấm lòng đồng bào nghèo nơi biên giới Lai Châu trong tình hình dịch Covid-19, thiên tai và thời điểm giáp hạt khó khăn.

Thực hiện chính sách dân tộc thiểu số ở Mường Nhé

ĐBP - Huyện Mường Nhé có 10 dân tộc cùng chung sống, trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là dân tộc Mông với hơn 67%, còn lại là các dân tộc: Thái, Dao, Kháng, Cống, Xạ Phang, Hà Nhì, Si La... Những năm qua Huyện ủy, UBND huyện Mường Nhé đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện hiệu quả các chương trình, dự án, chính sách đối với người dân tộc thiểu số (DTTS), từng bước nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần cho nhân dân các dân tộc trên địa bàn.