Vì sao Tim Cook coi Việt Nam là mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng của Apple?

Chuyến thăm gần đây của Giám đốc điều hành Tim Cook ngày càng chứng tỏ tầm quan trọng của Việt Nam trong chuỗi cung ứng của Apple.

Nơi 'tạo sóng' trên thị trường gạo thế giới

Thời gian qua, thế giới đã chứng kiến những thay đổi liên tục về chính sách xuất khẩu gạo của Ấn Độ - quốc gia cung cấp hơn 40% gạo xuất khẩu toàn cầu. Do là quốc gia hàng đầu về xuất khẩu gạo nên mỗi quyết định hoặc thay đổi của Ấn Độ trong chính sách xuất khẩu gạo ít hay nhiều cũng đều tác động tới thị trường gạo thế giới, đồng thời ảnh hưởng tới chính sách xuất-nhập khẩu gạo của các nước.

Ấn Độ có thể cấm xuất khẩu gạo đến năm 2024

Ấn Độ, nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, dự kiến sẽ duy trì hạn chế xuất khẩu gạo trong năm 2024. Động thái này có thể giữ giá gạo ở mức gần mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng lương thực năm 2008.

Ấn Độ khả năng sẽ duy trì lệnh cấm xuất khẩu gạo trong năm 2024

Theo Tờ The Straits Times ngày 20/11, Ấn Độ, nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, được dự báo sẽ duy trì hạn chế xuất khẩu gạo trong năm tới, một động thái có thể giữ giá gạo gần với mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng lương thực năm 2008.

Ấn Độ sẽ duy trì lệnh cấm xuất khẩu gạo đến năm 2024

Ấn Độ, nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, dự kiến sẽ duy trì hạn chế xuất khẩu gạo trong năm 2024. Động thái này có thể giữ giá gạo ở mức gần mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng lương thực năm 2008.

Ấn Độ có thể duy trì lệnh cấm xuất khẩu gạo đến năm 2024

Ấn Độ, nhà xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, được dự báo sẽ duy trì lệnh cấm xuất khẩu gạo đến năm 2024. Động thái này có thể sẽ giữ giá gạo toàn cầu ở mức cao nhất kể từ sau cuộc khủng hoảng gạo năm 2008.

Ấn Độ dự kiến duy trì lệnh cấm xuất khẩu gạo đến năm 2024, đẩy giá gạo toàn cầu tăng cao

Ấn Độ dự kiến sẽ duy trì hạn chế xuất khẩu gạo trong năm tới, một động thái có thể giữ giá gạo ở gần mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng lương thực năm 2008.

Bùng nổ kinh tế Ấn Độ: Doanh nghiệp nhỏ lao đao trước 'sóng lớn'

Trong thời điểm tăng trưởng bùng nổ tại Ấn Độ, các công ty lớn nhanh chóng giành được thị phần trong khi những doanh nghiệp nhỏ lại ngày càng suy kiệt do tính kinh tế theo quy mô và cách công nghệ đã thay đổi toàn bộ 'cuộc chơi'…

Ấn Độ: Bùng nổ kinh tế che khuất áp lực lên các doanh nghiệp nhỏ

Các nhà kinh tế cho biết các tập đoàn phát triển nhanh chóng của đất nước đang chiếm phần lợi nhuận lớn hơn.

Trung Quốc vẫn giữ vai trò quan trọng khi chuỗi cung ứng chuyển sang các nước châu Á khác

Chuỗi cung ứng đang chuyển dịch từ Trung Quốc (công xưởng của thế giới trong bốn thập kỷ qua) sang các trung tâm sản xuất chi phí thấp khác ở châu Á.

Nguy cơ lạm phát cao theo đà tăng giá gạo ở châu Á

Giám đốc cấp cao của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), nhận định đà tăng giá gạo toàn cầu đặc biệt đáng lo ngại, có thể khiến giá các loại lương thực khác tăng trở lại. Giá các loại lương thực khác có thể tăng trở lại

Các nước châu Á lo ngại lạm phát cao theo đà tăng của giá gạo

Sự kết hợp của nhiều yếu tố đang làm dấy lên lo ngại rằng tình trạng thiếu nguồn cung gạo có thể khiến tình trạng giá các mặt hàng lương thực khác ở châu Á tăng mạnh trở lại.

Lo ngại lạm phát thực phẩm gia tăng tại châu Á

Sự kết hợp giữa các yếu tố căng thẳng địa chính trị, thời tiết khắc nghiệt do El Nino cùng chính sách bảo hộ lương thực dưới hình thức hạn chế thương mại tại Ấn Độ đang đẩy giá gạo châu Á lên cao và gây nguy cơ gia tăng lạm phát lương thực.

Giá gạo cao kỷ lục làm dấy lên lo ngại về lạm phát lương thực ở châu Á

Tình trạng thiếu nguồn cung có thể khiến giá các mặt hàng lương thực ở châu Á tăng mạnh trở lại, trong đó Philippines là quốc gia dễ bị tổn thương nhất do tỷ trọng thực phẩm trong rổ lạm phát giá tiêu dùng của nước đang ở mức cao 34,8%...

Giá gạo tăng cao làm dấy lên lo ngại lạm phát lương thực ở châu Á

Theo cơ quan lương thực của Liên Hợp Quốc, giá gạo đã tăng lên mức cao nhất trong gần 12 năm sau khi lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ và điều kiện thời tiết bất lợi làm ảnh hưởng đến sản xuất và nguồn cung lương thực thiết yếu của châu Á.

'Các ngân hàng trung ương ở châu Á có thể giảm lãi suất trước Fed'

Các ngân hàng trung ương ở châu Á có thể bắt đầu cắt giảm lãi suất sớm hơn so với Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) - các nhà kinh tế học của ngân hàng Nomura nhận định...

Thế giới lo ngại khi Ấn Độ ngừng xuất khẩu gạo

Ngày 8-9, chính phủ Ấn Độ đã quyết định cấm xuất khẩu gạo tấm và áp thuế 20% đối với hoạt động xuất khẩu các loại gạo. Các biện pháp này có thể ảnh hưởng đến các quốc gia phụ thuộc vào xuất khẩu lương thực của Ấn Độ trong lúc 'vựa lúa mì' Ukraine đang lao đao trong cuộc xung đột với Nga.

Gạo Việt hưởng lợi khi Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo

Hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ sẽ gây áp lực lên giá, giúp tổng giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng lên. Nhiều doanh nghiệp cũng chuyển từ gạo Ấn Độ sang gạo Việt.

An ninh lương thực toàn cầu bị đe dọa vì thiếu mưa ở Ấn Độ

Nguồn cung lúa gạo có thể nổi lên thành một thách thức mới đối với an ninh lương thực toàn cầu, do tình trạng thiếu mưa ở các vùng canh tác của Ấn Độ khiến diện tích trồng trọt ở nước này giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 3 năm...

Giá lương thực toàn cầu đang giảm nhưng người tiêu dùng vẫn phải mua 'đắt'

Số liệu thống kê cho thấy giá nhiều loại thực phẩm đã bắt đầu giảm xuống nhưng chúng vẫn neo cao hơn rất nhiều so với các năm trước.

Châu Á có thể phải chứng kiến giá lương thực tăng cao trong thời gian tới

Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) cho biết, giá lương thực toàn cầu đã giảm trong tháng thứ ba liên tiếp nhưng vẫn được đánh giá ở mức cao.

Cơn sốt giá lan trên toàn cầu, Việt Nam sở hữu 'kho hàng' 28 triệu tấn

Nhiều dấu hiệu cho thấy gạo là mặt hàng tiếp được dự báo bước vào cơn sốt giá. Hiện Việt Nam sở hữu 'kho hàng' 28 triệu tấn, đảm bảo an ninh lương thực và có thể tận dụng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu.

Giá gạo thế giới đang cao và khả năng sẽ còn tăng

Tác động từ lạm phát và tăng giá hàng hóa toàn cầu có thể sẽ đẩy giá gạo vốn đang cao sẽ tiếp tục tăng hơn nữa trong thời gian tới.

Giá gạo sẽ tăng cao trên toàn cầu?

Nguồn cung gạo sẵn có vẫn dồi dào. Nhưng giới quan sát lo ngại rằng giá gạo sẽ không miễn nhiễm với đà tăng giá do chi phí canh tác đi lên.

Giá lương thực toàn cầu tăng vọt, gạo sẽ là nông sản tiếp theo tăng giá

Giá lương thực đã tăng trong vài tháng qua và kéo theo các lệnh cấm xuất khẩu lương thực. Gạo có thể sẽ là nông sản tiếp theo tăng giá. Theo các số liệu được công bố, giá gạo quốc tế đã tăng tháng thứ 5 liên tiếp lên mức cao nhất trong 12 tháng.

Sau lúa mỳ, giá gạo có thể sẽ tăng vọt trên toàn cầu

Giá nhiều loại lương thực, thực phẩm đã tăng trong vài tháng qua. Gạo - một loại lương thực chính ở phần lớn châu Á - có thể là mặt hàng tiếp theo tăng giá.

Dịch COVID-19 tại Ấn Độ: Cuộc chiến sinh tử với cả thế giới

Ấn Độ chao đảo vì khủng hoảng, thế giới cũng không thể bình yên, bởi 'quả bom hẹn giờ' COVID-19 nằm ở một quốc gia có quy mô dân số lớn thứ hai thế giới, nền kinh tế lớn thứ sáu toàn cầu.

Ấn Độ: Cảnh báo tăng trưởng kinh tế âm trong quý này

Các nhà kinh tế học dự đoán, GDP của Ấn Độ sẽ bị ảnh hưởng trong quý này khi số lượng ca mắc Covid-19 đang gia tăng một cách chóng mặt, mặc dù nhiều bang đã áp dụng các biện pháp phong tỏa và hạn chế nghiêm ngặt. Tuy nhiên, theo dự đoán, nền kinh tế Ấn Độ vẫn có cơ hội phục hồi vào quý sau.

Covid-19 có thể kéo tụt nền kinh tế Ấn Độ trở về 20 năm trước

Các nhà kinh tế dự báo, tác động của làn sóng lây nhiễm lần này, được ví như 'sóng thần Covid-19', có thể kéo lùi nền kinh tế Ấn Độ về 20 năm trước.

Kinh tế Ấn Độ có thể bị kéo lùi 20 năm vì dịch Covid-19

Theo đánh giá của chuyên gia theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh ở Ấn Độ, dịch bệnh ngày càng tồi tệ ở Ấn Độ sẽ giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế của nước này, và có thể sẽ kéo nền kinh tế Ấn Độ quay trở lại quy mô như 20 năm về trước

Hạn chế nghiêm ngặt ngừa Covid-19, kinh tế Ấn Độ bị 'thổi bay' 20 tỷ USD

Báo cáo của bộ phận kinh tế thuộc Ngân hàng Quốc gia Ấn Độ (SBI) ước tính, các biện pháp phong tỏa và hạn chế đi lại nghiêm ngặt được áp dụng tại những thành phố quan trọng của Ấn Độ sẽ làm giảm động lực kinh tế và gây ra thiệt hại kinh tế 1.500 tỷ Rupee (20 tỷ USD) cho nước này.