Chủ tịch Quốc hội Thụy Điển đề xuất ông Stefan Lofven làm Thủ tướng

Ngày 5/7, Chủ tịch Quốc hội Thụy Điển Andreas Norlen đã đề xuất lãnh đạo đảng Dân chủ Xã hội Stefan Lofven làm Thủ tướng nước này.

Thủ tướng Thụy Điển từ chức

Thủ tướng Thụy Điển Stefan Lofven, ngày 28-6, thông báo đã nộp đơn xin từ chức, qua đó đề nghị Chủ tịch Quốc hội Andreas Norlen xúc tiến việc tìm kiếm một thủ tướng mới. Động thái này được đưa ra sau khi ông Lofven trở thành Thủ tướng Thụy Điển đầu tiên phải từ chức do không vượt qua được cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm cách đây 1 tuần.

Thủ tướng Thụy Điển tuyên bố từ chức

Thủ tướng Thụy Điển Stefan Lofven hôm 28/6 đã tuyên bố từ chức sau khi thất bại trong vòng bỏ phiếu bất tín nhiệm hôm 21/6.

Ngày 28-6, Reuters đưa tin, Thủ tướng Thụy Điển Stefan Lofven thông báo đã nộp đơn từ chức, qua đó tạo điều kiện cho Chủ tịch Quốc hội nước này Andreas Norlen xúc tiến việc tìm kiếm thủ tướng mới.

Thủ tướng Thụy Điển Stefan Lofven thông báo đã nộp đơn xin từ chức ngày 28/6, một tuần sau thất bại trong cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội, qua đó cho phép Chủ tịch Quốc hội Andreas Norlen xúc tiến việc tìm kiếm một Thủ tướng mới.

Thủ tướng Thụy Điển Stefan Lofven từ chức

Sau khi thất bại trong cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm, Thủ tướng Thụy Điển Stefan Lofven hôm 28/6 cho biết ông sẽ từ chức. Thủ tướng kế nhiệm sẽ do chủ tịch quốc hội ấn định.

Lần đầu tiên trong lịch sử Thụy Điển: Thủ tướng Lofven từ chức vì mất tín nhiệm

Ngày 28/6, Thủ tướng Thụy Điển Stefan Lofven cho biết, ông đã nộp đơn xin từ chức sau khi không vượt qua được cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm hồi tuần trước tại Quốc hội.

Bất ngờ thân thế Thủ tướng Thụy Điển vừa bị phế truất

Ông Stefan Lofven trở thành Thủ tướng đầu tiên của Thụy Điển bị Quốc hội phế truất, sau khi không thể vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm.

Thủ tướng Thụy Điển mất chức sau cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm

Quốc hội Thụy Điển hôm nay (21/6) đã chính thức bãi nhiệm Thủ tướng Stefan Lofven sau cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm diễn ra cùng ngày.

Thủ tướng Thụy Điển mất chức sau cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm

Quốc hội Thụy Điển hôm 21/6 đã chính thức bãi nhiệm Thủ tướng Stefan Lofven sau một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm diễn ra cùng ngày.

Thủ tướng Thụy Điển bị truất quyền

Thủ tướng Thụy Điển Stefan Lofven bị phế truất do không vượt qua được cuộc bỏ phiếu tín nhiệm ở quốc hội vào ngày 21/6. Ông có thời hạn một tuần để từ chức.

Thủ tướng Thụy Điển không vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm

Kết quả bỏ phiếu cho thấy 181/349 nghị sỹ Quốc hội Thụy Điển đồng ý bãi nhiệm Thủ tướng Stefan Lofven, cao hơn mức 175 phiếu cần thiết tối thiểu.

Thủ tướng Thụy Điển thất bại trong cuộc bỏ phiếu tín nhiệm, chính phủ đổ vỡ

Ngày 21/6, truyền thông Thụy Điển đưa tin Thủ tướng nước này Stefan Lofven đã không vượt qua được cuộc bỏ phiếu tín nhiệm tại quốc hội và phải rời nhiệm sở.

Chính phủ Thụy Điển đối mặt với cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm

Tất cả 349 thành viên của Quốc hội được triệu tập vào 10h ngày 21/6 (15h giờ Hà Nội) để bỏ phiếu cho bản kiến nghị bất tín nhiệm được đảng Dân chủ (SD) đệ trình hôm 17/6.

Thủ tướng Thụy Điển nguy cơ bị bãi nhiệm

Ông Stefan Lofven có nguy cơ trở thành thủ tướng Thụy Điển đầu tiên thất bại trong cuộc bỏ phiếu tín nhiệm, sau khi không thuyết phục được đa số ủng hộ cho đề xuất cải cách quy định về tiền thuê nhà.

Chuyện bất ngờ ở Thụy Điển: Thủ tướng đứng trước nguy cơ bị bãi nhiệm

Ngày 20/6, đảng Cánh tả của Thụy Điển tuyên bố sẽ bỏ phiếu chống lại Thủ tướng Stefan Lofven trong một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm dự kiến vào ngày 21/6, khiến nhiều khả năng ông sẽ là thủ tướng đầu tiên bị quốc hội bãi nhiệm.

Chính phủ Thụy Điển trước nguy cơ bị lật đổ

Chính phủ Thụy Điển ngày 15/6 bác yêu cầu của đảng Cánh tả liên quan đến việc kiểm soát giá thuê bất động sản. Điều này khiến chính phủ cầm quyền đối mặt nguy cơ bị lật đổ.

Thụy Điển, Romania nới lỏng các biện pháp hạn chế phòng dịch COVID-19

Thụy Điển và Romania ngày 27/5 công bố kế hoạch nới lỏng các biện pháp hạn chế phòng dịch COVID-19, trong bối cảnh các nước cùng khu vực cũng đang từng bước khôi phục trạng thái bình thường.

Từ chiến lược 'ngược dòng' tới bước đi thận trọng

Việc Chính phủ Thụy Điển quyết định hoãn cho tới tháng 6 kế hoạch nới lỏng các biện pháp hạn chế phòng chống dịch COVID-19 được xem là một động thái khá bất ngờ, khi mà phần lớn các nước châu Âu khác đang dần mở cửa trở lại.

Thế giới hỗ trợ Ấn Độ vượt khủng hoảng Covid-19

Đến 6h ngày 28-4 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận 149.288.738 ca mắc Covid-19, trong đó có 3.147.168 ca tử vong, 126.842.853 người đã bình phục.

Italy kéo dài các biện pháp hạn chế đến hết tháng 4

Ngày 31/3, Chính phủ Italy đã thông qua một sắc lệnh, theo đó gia hạn các biện pháp hạn chế để phòng chống đại dịch COVID-19 tại nước này đến hết tháng 4, trong đó có việc đóng cửa các nhà hàng, cửa hàng và bảo tàng.

Tình hình tiêm vắcxin ngừa COVID-19 tại một số quốc gia

Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 vẫn đang lây lan trên thế giới, nhiều quốc gia đã triển khai việc tiêm vắcxin cũng như siết chặt các biện pháp chống dịch.

Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển tham dự Hội thảo về cơ hội hợp tác ASEAN-Thụy Điển

Ngày 3/2, Đại sứ quán các nước ASEAN tại Stockholm phối hợp với Cơ quan xúc tiến thương mại - đầu tư Thụy Điển (Business Sweden) tổ chức Hội thảo trực tuyến về cơ hội hợp tác giữa ASEAN và Thụy Điển với chủ đề: 'Cơ hội hợp tác giữa các nước ASEAN và Thụy Điển trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo và phát triển bền vững trong thời gian tới'.

Thụy Điển vẫn thực hiện giãn cách xã hội, Đức sẽ đóng cửa biên giới

Bất chấp tình hình dịch bệnh có nhiều dấu hiệu khả quan, Thụy Điển tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội ở mức cao; còn Chánh Văn phòng Thủ tướng Đức cho rằng nước này có thể phải đóng cửa biên giới.

Bạo lực tại tòa nhà Quốc hội Mỹ gây sốc thế giới

Hãng tin Reuters ngày 7/1 cho biết, thế giới đã kinh ngạc trước tình trạng bạo lực diễn ra tại tòa nhà Quốc hội Mỹ ngày 6/1 (giờ Mỹ) khi Hạ viện và Thượng viện liên bang nước này có phiên họp chung kiểm phiếu đại cử tri, xác nhận kết quả bầu cử tổng thống Mỹ năm 2020.

Lãnh đạo Thế giới sốc trước cảnh tượng diễn ra ở Điện Capitol Mỹ

Các nhà lãnh đạo thế giới đã bày tỏ cảm giác sốc khi chứng kiến cảnh tượng những người biểu tình bạo động ủng hộ tổng thống Mỹ Donald Trump tràn vào tòa nhà Quốc hội Mỹ nhằm cố gắng lật ngược kết quả bầu cử tổng thống ngày 3 tháng 11 mang lại chiến thắng cho ông Joe Biden của đảng Dân chủ.

Thủ tướng Thụy Điển bị chỉ trích vì đi mua sắm không đeo khẩu trang

Một số quan chức cấp cao của Thụy Điển bị phát hiện không tuân thủ các quy định đảm bảo an toàn mùa dịch do chính họ đặt ra và kêu gọi người dân chấp hành, Guardian đưa tin.

Thụy Điển bất ngờ đảo ngược quy định đeo khẩu trang

Thụy Điển đã đảo ngược quy định về khẩu trang hôm 18/12, khuyên người dân đeo khẩu trang trên phương tiện giao thông công cộng.

Tình hình dịch COVID-19 ngày 19/12: Thế giới có hơn 75,9 triệu ca mắc

Mỹ tiếp tục là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của dịch COVID-19 trên thế giới, với 17.885.380 ca mắc và 320.828 ca tử vong.

Thụy Điển thắt chặt các biện pháp chống dịch

Ngày 18/12, Chính phủ Thụy Điển đã công bố các biện pháp chống dịch mạnh mẽ nhất từ trước tới nay để tăng cường khả năng đẩy lùi làn sóng thứ hai của đại dịch COVID-19, trong đó có đề nghị người dân đeo khẩu trang khi sử dụng phương tiện giao thông công cộng và đóng cửa các địa điểm không cần thiết.

Italy, Áo chuẩn bị phong tỏa dịp Giáng sinh để ngăn dịch COVID-19

Theo quy định mới, phần lớn thời gian trong dịp Giáng sinh và Năm mới, người dân Italia chỉ được phép di chuyển giữa các khu vực với lý do làm việc, chăm sóc sức khỏe hoặc khẩn cấp.

Bỉ siết chặt quy định cách ly

Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Chính phủ Bỉ quy định từ ngày 18/12, tất cả những người nhập cảnh phải khai báo y tế bắt buộc. Đặc biệt, những người đã ở 'vùng đỏ' trên 48 giờ khi vào Bỉ phải tự cách ly trong 10 ngày và phải xét nghiệm virus SARS-CoV-2 vào ngày cách ly thứ 7.

Thụy Điển đã sai?

Thụy Điển có trung bình 42,6 ca tử vong mỗi ngày vì Covid-19, so với 6,9 ở Đan Mạch, 3 ở Na Uy và 2,1 ở Phần Lan.