Thực hư Tào Tháo bị 'vu oan' vụ giết cả nhà Lã Bá Sa

Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung nhiều lần mô tả Tào Tháo là nhân vật gian hùng, độc ác đến mức giết cả người từng có ơn với mình để đạt được mục đích.

Một đời nghiệt duyên giữa Tào Tháo và Thái Văn Cơ

Trước khi trở thành người đáng sợ trong thiên hạ thì Tào Tháo cũng có một đoạn tình duyên nghiệt ngã với Thái Văn Cơ mà ít ai biết đến sự đa tình của ông trong đoạn tình duyên ngang trái này.

Cái tên khiến Tào Tháo tự ti

'A Man' - cái tên này tại sao lại khiến Tào Tháo tự ti đến vậy?

Tam Quốc thời kì đầu anh hùng lớp lớp, vì sao Tào Tháo có thể khởi nghiệp thành công, nhanh chóng vươn lên hùng cứ một phương?

Tào Tháo là người đặt nền móng cho chính quyền Tào Ngụy, quá trình lập nên tập đoàn Tào Ngụy cũng giống như quá trình thành lập công ty trong xã hội hiện đại ngày nay, không tách khỏi việc tập hợp vốn, thu hút nhân tài, hay đưa ra các quyết sách vận hành.

Hoạn quan nào trong lịch sử có tước hiệu… hoàng đế?

Hoạn quan cũng có năm bảy loại. Có Hoạn quan tốt, có hoạn quan xấu. Có người tuyệt đối trung thành, nhân đức có tiếng nhưng cũng chẳng thiếu kẻ tham tàn độc ác. Tuy nhiên, Hoan quan được phong làm Hoàng đế thì lịch sử xưa nay chỉ có duy nhất 1 người….

Tào Tháo được coi là 'gian hùng thời loạn' nhưng vẫn thua người này: Đó là ai?

'Gian hùng thời loạn' như Tào Tháo hóa ra vẫn còn thua người này trong Tam Quốc. Đó là ai.

Lưu Bị, Tào Tháo, Tôn Quyền: Người có gia thế, nền tảng; người có trí lực, quan hệ; người có niềm tin và kiên trì tới cùng - Kết cục khác xa nhau!

Lịch sử cứ thích sắp xếp cho Lưu Bị và Tôn Quyền xuất hiện cùng thời đại với Tào Tháo, tạo nên lịch sử Tam Quốc hào hùng. Đây chính là ví dụ điển hình nhất cho cái gọi là thời thế tạo anh hùng.

Sự thật chấn động mà La Quán Trung cố ý chối bỏ trong Tam Quốc Diễn Nghĩa : Trương Phi là cháu rể… Tào Tháo

Trương Phi là một trong những nhân vật quan trọng nhất của Tam Quốc diễn nghĩa. Nhưng trong bộ tiểu thuyết này, tác giả La Quán Trung lại không viết một dòng nào về người vợ của Trương Phi. Dù những ghi chép sử liệu cho thấy, đây là một người phụ nữ có gốc gác xuất thân vô cùng đặc biệt….

Gia Cát Lượng tài giỏi như vậy, tại sao lại không lọt vào mắt xanh của một người quý trọng nhân tài như Tào Tháo?

Gia Cát Lượng nổi tiếng mưu lược như thần trong khi Tào Tháo lại cực kỳ trọng dụng nhân tài. Vậy tại sao hai con người cùng một thời đại này lại không có duyên với nhau?

Đệ nhất thái giám Trung Quốc: Được tôn làm hoàng đế, có mối quan hệ mật thiết với Tào Tháo

Đây là lần đầu tiên một thái giám trở thành hoàng đế một cách đường đường chính chính được ghi nhận trong lịch sử Trung Quốc.

Tiếng oan suốt 2.000 năm của Tào Tháo đã đến lúc phải được giải

Sử liệu từ 'Tam Quốc Chí' đã cho ta nhìn thấy một năng thần Tào Tháo vốn đã bị 'Tam Quốc diễn nghĩa' vùi che, một bộ mặt khác của kẻ 'tuyệt gian' trong 'tứ tuyệt' thời Tam Quốc. Thời Tam Quốc, anh hùng nghĩa sĩ lớp lớp như sóng cuộn Trường Giang. Người đời thường vì cái gian hùng của Tào Tháo mà tạo thành ác cảm.

Điều khiến Tào Tháo chỉ có thể làm 'người xấu'

Lai lịch bất minh, sống trong thời đại không tốt, vận mệnh Tào Tháo là như vậy… là những điều khiến Tào Tháo chỉ có thể làm 'người xấu'.

Tại sao Tào Tháo không thích nhắc đến xuất thân?

Tào Đằng, ông nội nuôi của Tào Tháo vốn là một hoạn quan có thế lực trong triều nên Tào Tháo được thăng tiến nhanh. Nhưng ông lại không muốn nhắc tới xuất thân này.

Cha bị giết giữa đường, Tào Tháo nổi điên báo thù ra sao?

Cha của Tào Tháo là Tào Tung - đại thần nhà Đông Hán. Theo sử gia Trần Thọ, Tào Tung đến quận Lang Da lánh nạn thì bị người của Đào Khiêm giết. Do vậy, Tào Tháo mạo hiểm dẫn quân tiến đánh Đào Khiêm để báo thù cho cha.

Tam quốc diễn nghĩa: Người duy nhất dám ra ba điều kiện với Tào Tháo

Tào Tháo (155 – 220) là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Tại sao Tào Tháo không thích nhắc đến xuất thân?

Tào Đằng, ông nội nuôi của Tào Tháo vốn là một hoạn quan có thế lực trong triều, nên Tào Tháo được thăng tiến nhanh. Nhưng ông lại không muốn nhắc tới xuất thân này.

Lý do Trần Cung cứu mạng Tào Tháo

Theo tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung, Trần Cung là người đã cứu mạng Tào Tháo.

Tam quốc diễn nghĩa: Nhân vật đặc biệt khiến Tào Tháo từ một kẻ chỉ chơi bời lêu lổng biết chú tâm vào con đường quan lộ

Tào Tháo là một trong những nhân vật gây ra nhiều luồng ý kiến nhất trong lịch sử Trung Quốc, có người cho rằng Tào Tháo là anh hùng thời loạn, cũng có người cho rằng Tào Tháo là một loạn thần tặc tử, nhưng bất kể là đứng từ góc độ nào để xem xét thì cũng chưa có ai nghi ngờ về năng lực của nhân vật này.

Hóa ra đây là lý do Tào Tháo nhịn nhục, tha mạng cho Trương Tú dù khóc hận do mất mãnh tướng Điển Vi và con trai cả

Ai cũng biết Tào Tháo là người có thù ắt báo, tính tình hay đa nghi, ông từng vì báo thù cho cha mình Tào Tung mà không ngừng huy động lực lượng thảo phạt Đào Khiêm, nhuộm máu cả vùng Từ Châu. Giữa Tào Tháo và Trương Tú có thù giết con, vì sao ông vẫn nhắm mắt làm ngơ?

Đây là Hoạn quan duy nhất trong lịch sử Trung Quốc và Thế giới có tước hiệu… Hoàng đế

Hoạn quan cũng có năm bảy loại. Có Hoạn quan tốt, có hoạn quan xấu. Có người tuyệt đối trung thành, nhân đức có tiếng nhưng cũng chẳng thiếu kẻ tham tàn độc ác. Tuy nhiên, Hoan quan được phong làm Hoàng đế thì lịch sử xưa nay chỉ có duy nhất 1 người….

Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Tào Tháo chém hơn 1 vạn quân Từ Châu và tàn sát hơn 10 vạn người

Tào Tháo vây đánh nhiều ngày không sao phá được, bèn trút tức giận lên dân thường để trả thù cho cha. Ông ra lệnh tàn sát hơn 10 vạn người ở 5 thành Thủ Lự, Tuy Lăng, Hạ Khâu, Bành Thành, Phó Dương cùng các hương trấn sở thuộc.

Dù mang tư tưởng ủng hộ Lưu Bị phê phán phán Tào Tháo nhưng khi nói về sự xuất hiện của Tào Tháo, La Quán Trung đã mô tả khá tương đồng với sử liệu.

Giải mã 100% ADN của gia tộc Tào Tháo

Theo kết quả nghiên cứu mới nhất về ADN của gia tộc nhà Tào Tháo, lần đầu tiên Trung Quốc xác định được 100% ADN gia tộc này và chứng minh Tào Tháo không phải hậu duệ của danh tướng Tào Tham, khai quốc công thần nhà Hán.

Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật chấn động mà La Quán Trung cố ý chối bỏ không đưa vào trong bộ tiểu thuyết

Trong bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa tác giả La Quán Trung không viết một dòng nào về người vợ của Trương Phi. Dù những ghi chép sử liệu cho thấy, đây là một người phụ nữ có gốc gác xuất thân vô cùng đặc biệt.

Giải mã Tam quốc: 'Hoàng thất', 'hoạn quan' và con đường của Tào-Lưu

Lưu Bị tuy là hậu duệ hoàng thất nhưng lại là một hoàng thân không có bất cứ danh tiếng, tiền bạc hay địa vị gì. Ngược lại, Tào Tháo tuy là dòng dõi hoạn quan nhưng có cha Tào Tung làm đến tam công, ông nội Tào Đằng có môn sinh trải khắp triều đình. Hoàn cảnh trái ngược ấy đã tác động đến con đường dựng nghiệp của hai đại nhân vật này ra sao.

Sau khi Đổng Trác bị tiêu diệt Viên Thiệu và Tào Tháo là hai thế lực quân sự mạnh nhất thời kì Tiền Tam quốc, hai thế lực này luôn tìm mọi cách để tiêu diệt lẫn nhau. Nhưng ít ai biết rằng Tào Tháo và Viên Thiệu từng là bạn từ thuở nhỏ.

Tào Tung (133-193) là đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Là cha của Tào Tháo, ông của hoàng đế khai quốc nhà Tào Ngụy là Tào Phi.