Chuyện Bác Hồ chọn bộ trưởng cho Chính phủ lâm thời

Bằng tấm lòng chân thành, tất cả vì đất nước và dân tộc, với tầm nhìn xa trông rộng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quy tụ quanh mình một đội ngũ lãnh đạo thật sự được xem là 'thế hệ vàng' của cách mạng Việt Nam.

Những chuyến về làng

Hồi mới lên Tây Nguyên, tôi thường về làng. Một mặt, nó như đi chơi, chứ hồi ấy cũng chưa có ý thức nghiên cứu tìm hiểu gì, cái chính là giải quyết cái sự... đói. Về làng được ăn no hơn, có rượu cần uống, giỏi hơn thì còn được ăn thịt gà.

Tưởng niệm 47 năm ngày Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Trực viên tịch

Tại tổ đình Phật Bửu (Q.3, TP.HCM), sáng 22-6 (5-5-Quý Mão) diễn ra lễ tưởng niệm 47 năm ngày Hòa thượng Thích Minh Trực viên tịch.

Làng cổ Đông Ngạc – Nơi giao thoa giữa không gian truyền thống và nhịp sống hiện đại

Trong xã hội ngày càng phát triển, đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, các giá trị văn hóa như làng cổ Đông Ngạc càng cần phải chú trọng bảo tồn. Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa làng cổ đảm bảo hài hòa giữa việc lưu giữ các giá trị truyền thống với nhu cầu phát triển phục vụ du lịch và đời sống dân sinh.

Nhà văn Ngô Tất Tố: Một tên tuổi lớn, một ngôi sao sáng

Sáng 20/4, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức 'Lễ kỷ niệm 130 năm ngày sinh nhà văn Ngô Tất Tố' (20/4/1893 - 20/4/2023). Dù đã đi xa nhưng các tác phẩm của ông vẫn còn tính thời sự, mang nhiều thông điệp ý nghĩa trong đời sống hiện nay.

Phan Kế Bính phản biện văn hóa

kinhtedothi - Phan Kế Bính (1875 - 1921) là nhà Nho có tư tưởng duy tân rồi trở thành nhà báo, học giả, dịch giả có nhiều đóng góp xuất sắc vào cuộc chuyển động văn hóa của đất nước hồi đầu thế kỷ XX.

Tiết lộ đặc biệt về phim điện ảnh 'Đào, phở và piano' do Nhà nước đặt hàng sản xuất

'Đào, phở và piano' là tác phẩm điện ảnh do Nhà nước đặt hàng sản xuất. Phim do đạo diễn Phi Tiến Sơn dàn dựng dựa trên chính kịch bản do anh chắp bút, tuy khai thác đề tài chiến tranh nhưng lại được tiết lộ là ở góc nhìn rất khác lạ, tái hiện không khí hào hùng nhưng cũng rất lãng mạn của Hà Nội những năm 1946 - 1947.

Trần Phong Sắc - Kỳ nhân đất Tân An xưa

Trần Phong Sắc - nhà văn hóa, nghệ nhân dân gian từng được các sách, báo ca ngợi, tôn gọi là 'Kỳ nhân đất Tân An xưa'. Ông là người yêu nước, không phải bằng những hoạt động đấu tranh quyết liệt mà bằng việc dạy học, viết sách. Tên của ông được đặt cho một tuyến đường ở trung tâm TP.Tân An, tỉnh Long An.

Tọa đàm về hồi ký 'Thời gian trong mắt tôi' của bác sĩ Trần Hữu Nghiệp

Vượt qua thách thức của thời gian, sau 30 năm, hồi ký Thời gian trong mắt tôi của bác sĩ Trần Hữu Nghiệp vừa được tái ngộ với bạn đọc. Ấn phẩm do NXB Tổng hợp TPHCM ấn hành, nhân dịp kỷ niệm 68 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam 27-2.

Nhạc sĩ Hoàng Vân và chiếc cầu thang gỗ cũ trong ngôi nhà cổ

'Cái cầu thang gỗ cũ hồi nào giờ đã được thay bằng các bậc đá granito. Tôi nghĩ, thay đổi này chắc không ai muốn...'.

Kiến trúc phương Tây và mỹ cảm mới trong xây dựng

Sự lan truyền văn minh phương Tây diễn ra mạnh mẽ ở Sài Gòn và được thể hiện rõ rệt qua các công trình với sự tham gia của nhiều kiến trúc sư chuyên nghiệp.

Mọi con đường đều đi đến văn hóa

Văn hóa luôn là một căn cước để trả lời mỗi khi dấy lên câu hỏi Việt Nam, anh là ai? Trong những thời khắc bước ngoặt vận mệnh của dân tộc, các nhà văn hóa - tư tưởng đều hướng về văn hóa như một con đường.

Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố - dốc một lòng mở mang văn hóa

Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố là nhà trí thức nổi tiếng ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Ông là đại biểu xuất sắc thuộc thế hệ chuyển tiếp từ Nho học sang Tây học, có sứ mệnh văn hóa to lớn trong bối cảnh đất nước còn bị thực dân đô hộ.

Con đường học vấn và tư tưởng giáo dục của Nguyễn Trường Tộ

Kinhtedothi-Tạp chí Nam Phong, số 102, học giả Lê Thước viết về Nguyễn Trường Tộ: 'Một nhân vật đặc biệt tuyệt vời, người ấy ôm một học vấn lớn, kiến thức lớn, nghị luận lớn, thế mà đến đâu cũng không hợp, rốt cuộc phải uất ức mang theo chí hướng mà thác, đáng đau đáng giận biết chừng nào!'.

Ngọn nến vẫn tỏa sáng

Chiều nay, vừa đi làm về vợ tôi đã nói: cô Châu dạy Pháp văn cho thằng Bi nhà mình mất rồi.

Cuốn sách tôi chọn: 'Việt Nam phong tục' - Cuốn sách quý về các phong tục tập quán của người Việt

Cuốn sách 'Việt Nam phong tục' của tác giả Phan Kế Bính, do Nhà xuất bản Hồng Đức và Công ty cổ phần Văn hóa và truyền thông Nhã Nam ấn hành, cho đến nay vẫn được xem là cuốn sách có giá trị tư liệu khảo cứu đầy đủ nhất về các phong tục tập quán của người Việt.

Danh ca Elvis Phương: 'Tôi hứa với vợ sẽ hát đến năm 104 tuổi'

'Với tôi, 61 năm ca hát là chặng đường tuyệt vời với nhiều kỷ niệm. Bây giờ cứ nhìn thấy micro là tôi phải hát' – danh ca Elvis Phương nói.

Khám phá 'làng trong phố' hơn 400 năm tuổi giữa lòng Hà Nội

Nằm ở ngoại ô Hà Nội, làng cổ Đông Ngạc (phường Đông Ngạc, Bắc Từ Liêm) vẫn giữ được những nét đẹp vượt thời gian qua những mảnh tường rêu phong cùng những ngôi nhà màu vàng cổ kính...

Câu đố Tiếng Việt: 'Vì sao lại gọi là 'BUỒN CƯỜI'?

Nếu biết nghĩa chính xác của từ này thì kiến thức của bạn cũng phong phú lắm đấy!

Điểm sáng về chất lượng giáo dục ở vùng sâu tỉnh Kiên Giang

Trường Trung học Cơ sở và Trung học Phổ thông Thạnh Tây nằm trên địa bàn vùng sâu huyện nông thôn mới Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang.

Giáo dục, mưu cầu lớn từ những bài học nhỏ

Một cách cơ bản, nhiều vấn đề thuộc về xã hội và con người như tội phạm, sợ hãi, gian dối, bạo hành v.v. đều có thể lý giải dưới lăng kính của tâm lý học, và có thể giải quyết căn bản bằng con đường của giáo dục.

Ngạc nhiên với điều kỵ lạ ở cồn Phụng, Bến Tre

Điều làm cho cồn Phụng trở nên 'có 1-0-2', khác biệt với tất cả các cù lao khác ở Nam Bộ, là sự hiện diện của một di tích lịch sử vô cùng độc đáo.

Trung Quốc không còn chuộng mác 'Tây học'

Khi bằng cấp từ các trường đại học phương Tây mất đi lợi thế cạnh tranh ở Trung Quốc, người trẻ về nước xin việc nhận được tín hiệu trái chiều từ nhà tuyển dụng.