Vũ Hạnh, ngòi bút nhiệt thành và một nhân cách lớn

Giữa lúc tình hình dịch Covid-19 tại TP Hồ Chí Minh căng thẳng, nhà văn Vũ Hạnh (trong ảnh) bị tai biến, phải nhập viện. 6 giờ sáng 15/8 ông qua đời, hưởng thọ 96 tuổi (1926 - 2021). Biết ông từ lâu, và mươi năm gần đây được gần gũi ông, hiểu ông, càng thêm yêu quý ông về tài năng và nhân cách. Thương tiếc vĩnh biệt một nhà văn lớn, đa tài, đầy nhiệt huyết với lý tưởng sống và lý tưởng nghệ thuật của mình!

Nhân loại đã từng

Đầu thập kỷ 50 của thế kỷ trước, bỗng đến tai dân xã một thứ bệnh với cái tên lạ hoắc: đậu mùa.

Cụ Nguyễn Văn Tố - Trưởng ban Thường trực Quốc hội đầu tiên

Cụ Nguyễn Văn Tố (1889 - 1947) với uy tín của một nhân sĩ yêu nước, cụ đã trúng cử đại biểu Quốc hội Khóa I. Tại Kỳ họp thứ nhất, cụ Nguyễn Văn Tố được bầu giữ chức Trưởng ban Thường trực Quốc hội (Chủ tịch Quốc hội), Bộ trưởng không bộ trong Chính phủ Liên hiệp kháng chiến cho đến lúc hy sinh. Cụ Nguyễn Văn Tố là một nhân cách lớn, 'một bậc hiền', có đủ Nhân - Trí - Dũng như lời nhận xét của Luật sư, đại biểu Quốc hội Khóa I Vũ Đình Hòe.

Trần Hữu Nghiệp - Đời là kẻ sĩ

Cuốn sách giúp độc giả thấy được đầy đủ về cuộc đời và sự nghiệp của Nhà giáo nhân dân, BS. Trần Hữu Nghiệp .

Những ký ức không bao giờ phai về Cuba

Sách 'Ký ức Cuba - Memorias' là 87 câu chuyện về kỷ niệm xoay quanh những năm tháng không thể nào quên khi được sống và học tập trên mảnh đất Cuba tươi đẹp.

Nam Phương Hoàng hậu khiến vua chấp nhận chỉ một vợ một chồng vì sao?

Nam Phương Hoàng hậu là phụ nữ duy nhất được mặc áo vàng vào triều đình, được nhà vua chấp nhận đời sống một vợ, một chồng thay vì năm thê bảy thiếp, cung tần mỹ nữ phục vụ.

Tiếng Việt thiêng liêng lắm

Mấy ngày trước khi chương trình Rap Việt phát sóng đêm chung kết công bố giải thưởng, mạng xã hội lùm xùm vụ một thí sinh của chương trình có lời lẽ thô tục trên trang cá nhân của mình.

Điều ít biết về cuộc đời thăng trầm của Hoàng hậu Nam Phương

Hoàng hậu Nam Phương, là Hoàng hậu duy nhất của vua Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam. Là vị hoàng hậu quyền uy nhưng cũng nhiều thăng trầm trong cuộc đời....

Làm trai yêu nước quên nhà!

'Làm trai yêu nước quên nhà/ Nước kia có vẹn thì nhà mới xong'- xin mượn hai câu thơ của thân mẫu giáo sư Nguyễn Văn Huyên để viết về hai nhân sĩ yêu nước đã cương quyết giã từ phồn hoa nơi đất khách, trở về Tổ quốc, nhiệt thành đi theo cách mạng, một lòng phụng sự dân tộc.

Chuyện tình đẹp bậc nhất đầu thế kỷ XX: Cô tiểu thư con quan Tổng đốc dám đấu tranh hủy hôn ước sắp đặt để gặp đúng người tài đức mình yêu

Tiểu thư Vi Kim Ngọc - con gái của quan Tổng đốc Thái Bình Vi Văn Định - đã làm một cuộc cách mạng trong giới trâm anh thế phiệt hồi đầu thế kỷ XX khi dám xin cha từ hôn một thiếu gia danh giá để tự lựa chọn ý trung nhân của đời mình.

Chân dung bộ trưởng đầu tiên hy sinh trong kháng chiến chống Pháp

Liệt sĩ Nguyễn Văn Tố là bộ trưởng đầu tiên và duy nhất của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hy sinh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Kẹo Cu đơ đậm tình người Hà Tĩnh

Chè xanh thêm chút gừng cay/ Cu đơ Hà Tĩnh đắm say lòng người. Đến với Hà Tĩnh, mọi người không chỉ được khám phá vùng đất 'địa linh nhân kiệt' mà còn được thưởng thức một loại kẹo mang tên Cu đơ đậm đà tình đất, tình người Hà Tĩnh.

Tâm tư ngày 'phân vùng'

Cái tin đề xuất cả nước chia thành 7 vùng kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030 thay vì 6 vùng như hiện nay khiến tổ dân phố tôi như một ngày hội.

Nhà báo Trường Chinh: 'Dùng ngòi bút làm đòn xoay chế độ' (kỳ 1)

Do truyền thống giáo dục và điều kiện gia đình khá giả, từ nhỏ Đặng Xuân Khu đã được làm quen với Tứ thư, Ngũ kinh, được tiếp thu từ cha, mẹ những bài học về văn hóa, lịch sử và Nho học. Lớn lên, Đặng Xuân Khu được gia đình cho theo Tây học ở Trường Thành Chung Nam Định. Ngay trên ghế nhà trường, Đặng Xuân Khu đã tham gia các hoạt động đòi ân xá cho nhà yêu nước Phan Bội Châu. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Đà Lạt và 'những người muôn năm cũ'

Có thể gọi những chuyên viên, công chức văn khố ở Đà Lạt một thời là 'những người muôn năm cũ', đúng như câu thơ Vũ Đình Liên. Với công việc lặng lẽ và đầy trách nhiệm, họ làm nên một phần của bầu không khí trí thức Đà Lạt ngày hôm qua.

Những trường học đầu tiên của nữ sinh Hà Nội

Đầu thế kỷ 20, dù đã có chữ quốc ngữ nhưng con gái Hà Nội vẫn không được cha mẹ cho đi học vì quan niệm 'con gái học chữ chỉ để cãi chồng'. Nhà tư sản yêu nước Hoàng Thị Minh Hồ kể rằng, trước khi lấy ông Trịnh Văn Bô, bà đã phải trốn cha mẹ đi học chỉ vì muốn biết chữ.

Ôi quỹ đen

'Quỹ đen', 'lương khô'... tạm hiểu là cách gọi cho một khoản kinh phí hoặc của cải vật chất được lập ra và chi dùng một cách bí mật của một tổ chức hoặc cá nhân.

Cảm ơn thầy, nay con đã thành người tử tế!

'Dù cuộc sống có thế nào đi nữa, anh cũng phải làm người thật ngay ngắn!', lời thầy dạy tôi.

Đà Lạt và 'những người muôn năm cũ'

Có thể gọi những chuyên viên, công chức văn khố ở Đà Lạt một thời là 'những người muôn năm cũ', đúng như câu thơ Vũ Đình Liên. Với công việc lặng lẽ và đầy trách nhiệm, họ làm nên một phần của bầu không khí trí thức Đà Lạt ngày hôm qua.